Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 1 - ThS. Trịnh Ngọc Nam

Bài giảng Vi sinh vật học đại cương chương 1 trình bày về đối tượng, nhiệm vụ và lịch sử phát triển vi sinh vật học. Trong chương này, người học sẽ tìm hiểu, một số nội dung cụ thể như: Khái niệm vi sinh vật và vi sinh vật học, vị trí của vi sinh vật trong sinh giới, vai trò các phân môn của vi sinh vật học,. . | Vi sinh vật học đại cương Số tiết: 30 tiết Giảng viên: ThS. Trịnh Ngọc Nam Chương 1. Đối tượng, nhiệm vụ và lịch sử phát triển vi sinh vật học - Vi sinh vật (Microorganisms): là những sinh vật có kích thước nhỏ bé không thể thấy bằng mắt thường VD: TB E. coli: 0,5x1,5 m - Vi sinh vật học (Microbiology): Khoa học nghiên cứu cấu tạo và hoạt động sống của vi sinh vật Khái niệm - Vi sinh vật (Microorganisms): là những sinh vật có kích thước nhỏ bé không thể thấy bằng mắt thường VD: TB E. coli: 0,5x1,5 m - Vi sinh vật học (Microbiology): Khoa học nghiên cứu cấu tạo và hoạt động sống của vi sinh vật Kích thước vi sinh vật trong sinh giới Vị trí của vi sinh vật trong sinh giới - Nhóm sinh vật phi bào + Giới virus - Nhóm sinh vật nhân nguyên thủy (prokaryote) + Giới Monera (giới khởi sinh) + Giới Protista (giới nguyên sinh) - Nhóm sinh vật nhân thật (eukaryote) + Giới Fungi (giới nấm) + Giới Plantae (giới thực vật) + Giới Animalia (giới động vật) Giới Virus Giới . | Vi sinh vật học đại cương Số tiết: 30 tiết Giảng viên: ThS. Trịnh Ngọc Nam Chương 1. Đối tượng, nhiệm vụ và lịch sử phát triển vi sinh vật học - Vi sinh vật (Microorganisms): là những sinh vật có kích thước nhỏ bé không thể thấy bằng mắt thường VD: TB E. coli: 0,5x1,5 m - Vi sinh vật học (Microbiology): Khoa học nghiên cứu cấu tạo và hoạt động sống của vi sinh vật Khái niệm - Vi sinh vật (Microorganisms): là những sinh vật có kích thước nhỏ bé không thể thấy bằng mắt thường VD: TB E. coli: 0,5x1,5 m - Vi sinh vật học (Microbiology): Khoa học nghiên cứu cấu tạo và hoạt động sống của vi sinh vật Kích thước vi sinh vật trong sinh giới Vị trí của vi sinh vật trong sinh giới - Nhóm sinh vật phi bào + Giới virus - Nhóm sinh vật nhân nguyên thủy (prokaryote) + Giới Monera (giới khởi sinh) + Giới Protista (giới nguyên sinh) - Nhóm sinh vật nhân thật (eukaryote) + Giới Fungi (giới nấm) + Giới Plantae (giới thực vật) + Giới Animalia (giới động vật) Giới Virus Giới Monera Giới Protista Giới Nấm (Fungi) Giới Thực vật (Plantae) Giới Động vật (Mamalia) Vai trò các phân môn của vi sinh vật học - Vi sinh vật học đại cương - Vi sinh vật học nông nghiệp - Vi sinh vật học công nghiệp - Vi sinh vật học kỹ thuật - Vi sinh vật họcđịa chất Lịch sử phát triển của vi sinh vật học Trải qua 4 giai đoạn: - Giai đoạn sơ khai - Giai đoạn vi sinh vật học Pasteur - Giai đoạn vi sinh vật học sau Pasteur - Giai đoạn vi sinh vật học hiện đại 1. Giai đoạn sơ khai của vi sinh vật học - Người Ai Cập đã biết nấu rượu cách đây 6000 năm - Con người biết len men lactic (muối dưa): 3500 năm trước CN - 1673, Anton Van Leeuwenhoek (1632-1723) lần đầu tiên quan sát thấy vi sinh vật bằng kính hiển vi tự tạo. Anton Van Leeuwenhoek (1632-1723) Kính hiển vi đầu tiên Kính hiển vi hiện đại Kính hiển vi điện tử 2. Giai đoạn vi sinh vật học Pasteur - Chiến thắng trong các cuộc tranh luận: “thuyết tự sinh”, nguyên nhân của bệnh truyền nhiễm, vai .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.