Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 2 - ThS. Trịnh Ngọc Nam

Chương 2 của bài giảng Vi sinh vật học đại cương giới thiệu về vi sinh vật prokaryote. Thông qua chương học này, người học sẽ nắm bắt được các đặc điểm hình thái cũng như cấu tạo của các loại vi sinh vật prokaryote như vi khuẩn, xạ khuẩn, vi khuẩn lam. Mời khác bạn cùng tham khảo. | Chương 2. Vi sinh vật prokaryote Vi khuẩn Xạ khuẩn - Vi khuẩn lam Vi khuẩn Vi khuẩn (bacteria) là nhóm vi sinh vật có nhiều hình dạng, có nhân nguyên thủy, sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi 1. Cầu khuẩn (Coccus) Đường kính 0,5-1 m, Gram (+), gồm 6 nhóm: - Đơn cầu khuẩn (Micrococcus) - Song cầu khuẩn (Diplococcus) - Tứ cầu khuẩn (Tetracoccus) - Liên cầu khuẩn (Streptococcus) - Tụ cầu khuẩn (Staphyloccoccus) - Cầu khuẩn Sarcina Cầu khuẩn Liên cầu khuẩn Tụ cầu khuẩn 2. Trực khuẩn Vi khuẩn hình que ngắn, kích thước (0,5-1)x(1-4) m, gồm 5 nhóm: - Bacillus: Gram (+), sinh bào tử - Bacterium: Gram (-), không sinh bào tử, thường có chu mao - Pseudomonas: Gram (-), không sinh bào tử, có 1 tiêm mao - Corynebacterium: Gram (+), không sinh bào tử, có hình dạng thay đổi tùy loại - Clostridium: Gram (+), sinh bào tử hình thoi hoặc hình dùi trống Trực khuẩn Bacillus cereus E. coli Clostridium botulinum 3. Xoắn khuẩn Là vi khuẩn có từ hai vòng xoắn trở lên, Gram (+), kích thước tương đối lớn . | Chương 2. Vi sinh vật prokaryote Vi khuẩn Xạ khuẩn - Vi khuẩn lam Vi khuẩn Vi khuẩn (bacteria) là nhóm vi sinh vật có nhiều hình dạng, có nhân nguyên thủy, sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi 1. Cầu khuẩn (Coccus) Đường kính 0,5-1 m, Gram (+), gồm 6 nhóm: - Đơn cầu khuẩn (Micrococcus) - Song cầu khuẩn (Diplococcus) - Tứ cầu khuẩn (Tetracoccus) - Liên cầu khuẩn (Streptococcus) - Tụ cầu khuẩn (Staphyloccoccus) - Cầu khuẩn Sarcina Cầu khuẩn Liên cầu khuẩn Tụ cầu khuẩn 2. Trực khuẩn Vi khuẩn hình que ngắn, kích thước (0,5-1)x(1-4) m, gồm 5 nhóm: - Bacillus: Gram (+), sinh bào tử - Bacterium: Gram (-), không sinh bào tử, thường có chu mao - Pseudomonas: Gram (-), không sinh bào tử, có 1 tiêm mao - Corynebacterium: Gram (+), không sinh bào tử, có hình dạng thay đổi tùy loại - Clostridium: Gram (+), sinh bào tử hình thoi hoặc hình dùi trống Trực khuẩn Bacillus cereus E. coli Clostridium botulinum 3. Xoắn khuẩn Là vi khuẩn có từ hai vòng xoắn trở lên, Gram (+), kích thước tương đối lớn (0,5-3)x(5-40) m Treponema palidum 4. Phẩy khuẩn Vibrio parahemolyticus Vibrio cholerae Cấu tạo tế bào vi sinh vật nhân nguyên thuỷ (prokaryote) Màng nhầy Màng nhầy 1. Cấu trúc vách tế bào Gram + Gram - 1. Cấu trúc vách tế bào Gram - Gram + So sánh thành phần vách tế bào VK Gram(+) và Gram (-) Thành phần Tỷ lệ % đối với khối lượng khô của thành tế bào vi khuẩn G+ G- Peptidoglycan Acid teicoic Lipid Protein 30-95 Cao Hầu như không Không hoặc ít 5-20 0 20 Cao 2. Cấu trúc màng tế bào Màng tế bào (màng nguyên sinh chất) dày khoảng 7-8 nm. Có cấu tạo 3 lớp: Hai lớp phân tử protein (chiếm hơn 50% trọng lượng khô của màng và 10-20% protein tế bào) Một lớp kép photpholipit (20-3% trọng lượng khô của màng) nằm ở giữa. 2. Cấu trúc màng tế bào 2. Cấu trúc màng tế bào Vùng ưa nước Vùng kỵ nước Vai trò của màng tế bào Duy trì áp suất thẩm thấu tế bào. Khống chế sự vận chuyển, trao đổi ra vào tế bào của các chất dinh dưỡng, các sản phẩm trao đổi chất. Là nơi sinh tổng hợp một số thành phần của tế bào như

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.