Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2.5 - ThS. Nguyễn Thị Huệ

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương - Lý luận nhận thức duy vật biện chứng trình bày thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức; con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. | Chương II (Tiếp) . Lý luận nhận thức duy vật biện chứng . Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức . Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN NHƯNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn a. Phạm trù thực tiễn. Khái niệm: “Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan”. * Phân tích định nghĩa: Là hoạt động vật chất của con người, với mục đích cải biến tự nhiên và xã hội cho phù hợp với nhu cầu tồn tại và phát triển của con người; Là hoạt động có tính xã hội, tính lịch sử Là hoạt động có tính sáng tạo và có tính bản chất người của con người Các hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản: Hoạt động sản xuất vật chất Hoạt động chính trị xã hội Hoạt động quan sát, thực nghiệm khoa học. b) Nhận thức và các trình độ nhận thức. Theo quan ®iÓm cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin: “nhận thức là quá trình phản ánh BIỆN CHỨNG, TÍCH CỰC, TỪ GIÁC VÀ SÁNG TẠO thế giới khách quan vào trong đầu óc con người trên cơ sở THỰC TIỄN”. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác-LÊnin được xây dựng trên nguyên tắc nào: 1, Nguyên tắc khách quan: thừa nhận thế giới vật chất tồn tai khách quan độc lập với ý thức con người và là đối tượng của mọi quá trình nhận thức. 2, Nguyên tắc khả tri luận: thừa nhận năng lực nhận thức thế giới của con người, không có gì con người không nhận thức được, chỉ có cái chưa nhận thức được, nhưng sẽ nhận thức được 3, Nguyên tắc biện chứng: khẳng định nhận thức là một quá trình biện chứng tích cực, tự giác và sáng tạo 4, Nguyên tắc thực tiễn: coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức. Các cấp độ nhận thức: - Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận - Nhận thức thông thường nhận thức khoa học c) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: - Nh÷ng tri thøc ®­îc kh¸i qu¸t thµnh lý luËn lµ lµ kÕt qu¶ qu¸ tr×nh ho¹t ®éng thùc tiÔn . | Chương II (Tiếp) . Lý luận nhận thức duy vật biện chứng . Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức . Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý. KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN NHƯNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn a. Phạm trù thực tiễn. Khái niệm: “Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải tạo thế giới khách quan”. * Phân tích định nghĩa: Là hoạt động vật chất của con người, với mục đích cải biến tự nhiên và xã hội cho phù hợp với nhu cầu tồn tại và phát triển của con người; Là hoạt động có tính xã hội, tính lịch sử Là hoạt động có tính sáng tạo và có tính bản chất người của con người Các hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản: Hoạt động sản xuất vật chất Hoạt động chính trị xã hội Hoạt động quan sát, thực nghiệm khoa học. b) Nhận thức và các trình độ nhận thức. Theo quan ®iÓm cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin: “nhận thức là quá trình phản .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.