Bài giảng Tiêm an toàn vì sự an toàn của người tiêm, người được tiêm và cộng đồng - Nguyễn Bích Lưu

Bài giảng Tiêm an toàn vì sự an toàn của người tiêm, người được tiêm và cộng đồng - Nguyễn Bích Lưu với mục tiêu xây dựng tài liệu hướng dẫn, chương trình và tài liệu đào tạo TAT; huấn luyện giảng viên, nhân viên thực hiện tài liệu hướng dẫn TAT; thực hiện thí điểm tài liệu, chương trình đào tạo TAT nhằm cập nhật kiến thức, thay đổi hành vi và thái độ liên quan đến TAT. | BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG – TIẾT CHẾ TIÊM AN TOÀN VÌ SỰ AN TOÀN CỦA NGƯỜI TIÊM, NGƯỜI ĐƯỢC TIÊM VÀ CỘNG ĐỒNG TP. Hồ Chí Minh, 25/6/2010 Nguyễn Bích Lưu Nội dung trình bày Đặt vấn đề Mục tiêu Phương pháp Các bước tiến hành Kết quả Đề xuất giải pháp Tiêm là kỹ thuật xâm lấn, phổ biến tại các cơ sở y tế nhằm điều trị, chẩn đoán và dự phòng. Quan niệm thuốc tiêm có tác dụng hơn, nhanh hơn thuốc uống lạm dụng tiêm nguy cơ rủi ro do tiêm. WHO: Mũi tiêm an toàn sẽ không làm tổn hại đến người nhận mũi tiêm, người tiêm và cộng đồng. Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy có nhiều bất cập, nguy cơ không an toàn trong tiêm. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ (tiếp) Dưới đây là những phát hiện từ những nghiên cứu của Hội Điều dưỡng VN những năm 2002, 2005, 2008: - Thiếu, chưa được cập nhật thông tin lạm dụng tiêm. - Phân loại, thu gom, quản lý chất thải sau tiêm chưa đúng. - Chưa trang bị đủ phương tiện vệ sinh tay và thu gom chất thải y tế. - Thiếu hệ thống giám sát tai nạn rủi ro nghề nghiệp. - Chưa tuân thủ đầy đủ các bước và nguyên tắc của quy trình kỹ thuật, đặc biệt các thao tác liên quan đến KSNK. Năm 2008-2009, Phòng ĐD Bộ Y tế phối hợp với WHO thực hiện dự án Tiêm an toàn tại: - Bệnh viện Nhi Trung ương, - Bệnh viện huyện Kim Sơn và 10 trạm Y tế xã của huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. MỤC TIÊU Tăng cường thực hành tiêm an toàn thông qua: - Xây dựng tài liệu hướng dẫn, chương trình và tài liệu đào tạo TAT. - Huấn luyện giảng viên, nhân viên thực hiện tài liệu hướng dẫn TAT. - Thực hiện thí điểm tài liệu, chương trình đào tạo TAT nhằm cập nhật kiến thức, thay đổi hành vi và thái độ liên quan đến TAT. PHƯƠNG PHÁP Can thiệp theo chiều dọc Đối tượng: bác sĩ – điều dưỡng từ: - BV Nhi TƯ (10 khoa) - Huyện Kim Sơn, Ninh Bình: + BV huyện (5 khoa) + 10 Trạm y tế xã thuộc huyện Kim sơn, tỉnh Ninh Bình CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Thành lập nhóm công tác để thu thập tài liệu trong và ngoài nước. Rà soát tài liệu và phát hiện sự khác biệt giữa tài liệu đang được | BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG – TIẾT CHẾ TIÊM AN TOÀN VÌ SỰ AN TOÀN CỦA NGƯỜI TIÊM, NGƯỜI ĐƯỢC TIÊM VÀ CỘNG ĐỒNG TP. Hồ Chí Minh, 25/6/2010 Nguyễn Bích Lưu Nội dung trình bày Đặt vấn đề Mục tiêu Phương pháp Các bước tiến hành Kết quả Đề xuất giải pháp Tiêm là kỹ thuật xâm lấn, phổ biến tại các cơ sở y tế nhằm điều trị, chẩn đoán và dự phòng. Quan niệm thuốc tiêm có tác dụng hơn, nhanh hơn thuốc uống lạm dụng tiêm nguy cơ rủi ro do tiêm. WHO: Mũi tiêm an toàn sẽ không làm tổn hại đến người nhận mũi tiêm, người tiêm và cộng đồng. Các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy có nhiều bất cập, nguy cơ không an toàn trong tiêm. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ (tiếp) Dưới đây là những phát hiện từ những nghiên cứu của Hội Điều dưỡng VN những năm 2002, 2005, 2008: - Thiếu, chưa được cập nhật thông tin lạm dụng tiêm. - Phân loại, thu gom, quản lý chất thải sau tiêm chưa đúng. - Chưa trang bị đủ phương tiện vệ sinh tay và thu gom chất thải y tế. - Thiếu hệ thống giám sát tai

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.