Bài giảng chuyên đề: Tập huấn giảng dạy theo phương pháp - Bàn tay nặn bột

"Bàn tay nặn bột" là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng chuyên đề: Tập huấn giảng dạy theo phương pháp - Bàn tay nặn bột". | Chào mừng các thầy cô giáo về dự chuyên đề! PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN NĂM HỌC 2013 - 2014 Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Bàn tay nặn bột" là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên. Năm học 2013 - 2014 Bàn tay nặn bột" theo tiếng pháp “ La main à lapate” , tiếng anh là “Handson”. Bàn tay nặn bột" (BTNB) chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Nếu tôi nghe thì tôi quên Nếu tôi nhìn thì tôi nhớ Nếu tôi làm thì tôi hiểu Quan điểm của BTNB Với một vấn đề khoa học đặt ra, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức. Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác, BTNB luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên. Mục tiêu của BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh. Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Các bước cơ bản của BTNB: Bước 2: Hình thành câu hỏi của học sinh Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề 1 - Các bước cơ bản của BTNB: - Giáo viên cố tình đặt ra có vấn đề giúp cho học sinh có ý tò mò hiểu biết và tham gia. Yêu cầu: tình huống ngắn gọn, dễ hiểu và gần giũ với học sinh VD: - Không khí vào cơ | Chào mừng các thầy cô giáo về dự chuyên đề! PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN NĂM HỌC 2013 - 2014 Tập huấn giảng dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Bàn tay nặn bột" là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên. Năm học 2013 - 2014 Bàn tay nặn bột" theo tiếng pháp “ La main à lapate” , tiếng anh là “Handson”. Bàn tay nặn bột" (BTNB) chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Nếu tôi nghe thì tôi quên Nếu tôi nhìn thì tôi nhớ Nếu tôi làm thì tôi hiểu Quan điểm của BTNB Với một vấn đề khoa học đặt ra, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
34    91    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.