Bài giảng Bài 5: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại - GV. Mai Xuân Minh

Bài giảng Bài 5: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại của Mai Xuân Minh trình bày khái quát chung về tranh chấp và pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại; giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại; giải quyết tranh chấp bằng tòa án; giải quyết tranh chấp các hợp đồng ngoại thương. | Bài 5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI. GV: MAI XUÂN MINH GIỚI THIỆU BÀI HỌC KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CÁC HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG. I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KD-TM. . Khái niệm và đặc điểm: Khái niêm về tranh chấp trong KDTM. Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. Theo Điều 29 BLTTDS. Theo Luật trọng tài TM có hiệu lực 1/1/2011. b. Đặc điểm của tranh chấp trong KDTM. Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ các bên trong mối quan hệ cụ thể. Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân. . Các hình thức giải quyết tranh chấp trong KDTM. a. Thương lượng: Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp trực tiếp giữa các bên có tranh chấp. Luật Thương mại chỉ quy định thương lượng (khiếu nại) là bắt buộc đối với các bên tranh chấp trước khi đưa vụ việc ra trước cơ quan giải quyết tranh chấp. b. Hòa giải : Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia giúp sức của bên thứ ba, bên thứ ba này chỉ đóng vai trò là người trung gian giúp các bên đạt được sự thỏa thuận. Hòa giải có hai hình thức là hòa giải ngoài tố tụng và hòa giải trong tố tụng: c. Khởi kiện: Trọng tài. Tòa án. II – GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI. . Khái niệm: * Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài Thương mại. * Đặc trưng của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài: Là phương pháp giải quyết tranh chấp do các bên lựa chọn một cách tự nguyện. Là phương thức giải quyết tranh chấp mà các bên | Bài 5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI. GV: MAI XUÂN MINH GIỚI THIỆU BÀI HỌC KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CÁC HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG. I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KD-TM. . Khái niệm và đặc điểm: Khái niêm về tranh chấp trong KDTM. Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. Theo Điều 29 BLTTDS. Theo Luật trọng tài TM có hiệu lực 1/1/2011. b. Đặc điểm của tranh chấp trong KDTM. Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn về quyền và nghĩa vụ các bên trong mối quan hệ cụ thể. Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân. . Các hình thức giải quyết tranh chấp trong

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
48    79    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.