Bài giảng Khí cụ điện: Cầu chì - Chương 3 - Khí cụ điện đóng ngắt và bảo vệ của Nguyễn Trung Thắng giúp cho các bạn biết được phân loại, cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thông số của cầu chì. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | KHÍ CỤ ĐIỆN MÔN HỌC CẦU CHÌ GV: NGUYỄN TRUNG THẮNG TP. Hồ Chí Minh, 05- 2009 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG CHƯƠNG III: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG NGẮT VÀ BẢO VỆ CẦU CHÌ KHÁI NIỆM Là kcđ dùng để bảo vệ thiết bị và lưới điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch. Bảo vệ đường dây, máy biến áp, động cơ, mạch điều khiển, chiếu sáng Ưu điểm: kích thước bé, cấu tạo đơn giản, khả năng đóng ngắt lớn, giá thành thấp Nhược điểm: Phát nhiệt làm tiêu hao năng lượng Phải thay thế sau khi hoạt động CHƯƠNG III: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG NGẮT VÀ BẢO VỆ CẦU CHÌ PHÂN LOẠI Dựa vào nhiêm vụ: có hai loại cầu chì Cầu chì loại g: có khả năng ngắt mạch khi quá tải, ngắn mạch Cầu chì loại a: chỉ ngắt mạch khi có trạng thái ngắn mạch. Muốn phân biệt nhiệm vụ, dựa vào đặc tuyến ampe-giây các kí hiệu cần nắm ICC: giá trị dòng điện ngắn mạch IS:giá trị dòng điện quá tải PHÂN LOẠI ĐẶC TÍNH AMPE-GIÂY CỦA CẦU CHÌ LOẠI G Điểm quá tải Điểm ngắn mạch Không ngắt mạch tức thời Duy trì một khoảng thời gian Ngắt mạch tức thời PHÂN LOẠI ĐẶC TÍNH AMPE-GIÂY CỦA CẦU CHÌ LOẠI a Quá tải Cho phép dòng quá tải chạy qua trong thời gian dài Không ngắt tức thời mà duy trì một thời gian mới ngắt mạch Vùng bảo vệ quá tải Phần tử ngắn mạch: thành phần chính của cầu chìa Cảm nhận dòng điện qua nó Có điện trở suất bé (bạc, đồng) Hình dạng: tròn, dạng băng mỏng CẤU TẠO Thân cầu chì:bằng thủy tinh, credamic (sứ gốm). Vât liệu tạo thành có tính chất: Có độ bền cơ khí Bền về điều kiện dẫn nhiệt, nhiệt độ thay đổi đột ngột vẫn không hư hỏng Vật liệu lắp đầy(bao quanh phần tử ngắt mạch trong thân cầu chì): Là silicat dạng hạt Hấp thụ được năng lượng sinh ra do hồ quang Đảm bảo tính cách điện khi xảy ra ngắn mạch Các đầu nối: định vị cố định cầu chì trên các thiết bị đóng ngắt mạch Đảm bảo tính tiếp xúc điện tốt CẤU TẠO Nguyên lý hoạt động Đặc tính cơ bản của cầu chì là phụ thuộc vào thời gian chảy và dòng điện chạy qua. Để có thể bảo vệ thì đường ampe-giây của cầu chì phải thấp hơn đặc tính của đối tượng cần bảo vệ . | KHÍ CỤ ĐIỆN MÔN HỌC CẦU CHÌ GV: NGUYỄN TRUNG THẮNG TP. Hồ Chí Minh, 05- 2009 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG CHƯƠNG III: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG NGẮT VÀ BẢO VỆ CẦU CHÌ KHÁI NIỆM Là kcđ dùng để bảo vệ thiết bị và lưới điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch. Bảo vệ đường dây, máy biến áp, động cơ, mạch điều khiển, chiếu sáng Ưu điểm: kích thước bé, cấu tạo đơn giản, khả năng đóng ngắt lớn, giá thành thấp Nhược điểm: Phát nhiệt làm tiêu hao năng lượng Phải thay thế sau khi hoạt động CHƯƠNG III: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG NGẮT VÀ BẢO VỆ CẦU CHÌ PHÂN LOẠI Dựa vào nhiêm vụ: có hai loại cầu chì Cầu chì loại g: có khả năng ngắt mạch khi quá tải, ngắn mạch Cầu chì loại a: chỉ ngắt mạch khi có trạng thái ngắn mạch. Muốn phân biệt nhiệm vụ, dựa vào đặc tuyến ampe-giây các kí hiệu cần nắm ICC: giá trị dòng điện ngắn mạch IS:giá trị dòng điện quá tải PHÂN LOẠI ĐẶC TÍNH AMPE-GIÂY CỦA CẦU CHÌ LOẠI G Điểm quá tải Điểm ngắn mạch Không ngắt mạch tức thời Duy trì một khoảng thời gian Ngắt mạch