Bài giảng Chương 2: Kế toán chênh lệch tỷ giá và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tập trung vào hai vấn đề chính là kế toán chênh lệch tỷ giá và kế toán nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | Chương 2: KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU DÀNH CHO LỚP ĐÃ HỌC QUA CHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NỘI DUNG Kế toán chênh lệch tỷ giá Kế toán nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu Kế toán chênh lệch tỷ giá Một số khái niệm cơ bản Nguyên tắc hạch toán Tài khoản sử dụng Phương pháp hạch toán Một số khái niệm Đơn vị tiền tệ kế toán Ngoại tệ Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch Tỷ giá hối đoái cuối kỳ Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các khoản mục tiền tệ Các khoản mục phi tiền tệ Chênh lệch tỷ giá đã thực hiện Chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện Nguyên tắc hạch toán Tiền Việt Nam: Việc ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ thống nhất chính thức sử dụng trong kế toán (nếu được chấp thuận) vì vậy phải qui đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ thống nhất sử dụng trong kế toán Nguyên tắc hạch toán Các khoản mục tiền tệ như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản phải thu, các khoản phải trả, nợ vay có gốc ngoại tệ khi nhập (ghi tăng tài khoản tương ứng) thì ghi theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Khi xuất ra (ghi giảm tài sản tương ứng) áp dụng một trong các phương pháp xuất như sau: Tỷ giá nhập trước xuất trước Tỷ giá nhập sau xuất trước Tỷ giá bình quân Tỷ giá thực tế đích danh Thí dụ 1 Đơn vị tồn tiền gửi ngân hàng là USD, tỷ giá giao dịch (TGGD) , tỷ giá xuất ngoại tệ theo phương pháp nhập trước xuất trước. Ngày 1: Mua USD chuyển khoản, TGGD là thì kế toán chuyển sang tiền đồng Việt Nam là x = Ngày 3: Bán USD chuyển khoản, TGGD là , thì kế toán hạch toán tiền đồng là: x + 500USD x = . Nguyên tắc hạch toán Các khoản mục phi tiền tệ như hàng tồn kho, tài sản cố định, doanh thu, chi . | Chương 2: KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU DÀNH CHO LỚP ĐÃ HỌC QUA CHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NỘI DUNG Kế toán chênh lệch tỷ giá Kế toán nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu Kế toán chênh lệch tỷ giá Một số khái niệm cơ bản Nguyên tắc hạch toán Tài khoản sử dụng Phương pháp hạch toán Một số khái niệm Đơn vị tiền tệ kế toán Ngoại tệ Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch Tỷ giá hối đoái cuối kỳ Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các khoản mục tiền tệ Các khoản mục phi tiền tệ Chênh lệch tỷ giá đã thực hiện Chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện Nguyên tắc hạch toán Tiền Việt Nam: Việc ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ thống nhất chính thức sử dụng trong kế toán (nếu được chấp thuận) vì vậy phải qui đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ thống nhất sử dụng trong kế toán Nguyên tắc hạch toán Các khoản mục tiền tệ như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang .