Bài giảng Tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, xử lý và rà soát văn bản quy phạm pháp luật bao gồm những nội dung về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; quy trình tự kiểm tra văn bản; thực hiện tự kiểm tra văn bản. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. | TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ RÀ SOÁT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT NỘI DUNG CHÍNH BÀI GIẢNG I. KIỂM TRA, XỬ LÝ VBQPPL II. QUY TRÌNH TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN (trình tự thủ tục từ khi gửi VB đến khi công bố kết quả kiểm tra) III. THỰC HIỆN TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN ( Cụ thể nội dung thủ tục (bước 4) của quy trình kiểm tra) Mục đích kiểm tra ? 1 Đối tượng kiểm tra ? 2 Tự kiểm tra khi nào ? 3 Thẩm quyền & trách nhiệm tự kiểm tra ? 4 I. KIỂM TRA, XỬ LÝ VBQPPL đích kiểm tra ? Nhằm: - Phát hiện những nội dung trái pháp luật để kịp thời đình chỉ thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ; - Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật - Xác định trách nhiệm, tổ chức, cá nhân trong việc ban hành VB; - Nâng cao chất lượng, hiệu quả và hoàn thiện hệ thống PL. 2. Đối tượng kiểm tra (K2 Đ1 NĐ 40)? Thông tư; Thông tư liên tịch; NQ của HĐND; QĐ, CT của UBND. VB có chứa QPPL nhưng không được ban hành bằng hình thức VBQPPL; VB có chứa QPPL hoặc có thể thức và nội dung như VBQPPL do cơ . | TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ RÀ SOÁT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT NỘI DUNG CHÍNH BÀI GIẢNG I. KIỂM TRA, XỬ LÝ VBQPPL II. QUY TRÌNH TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN (trình tự thủ tục từ khi gửi VB đến khi công bố kết quả kiểm tra) III. THỰC HIỆN TỰ KIỂM TRA VĂN BẢN ( Cụ thể nội dung thủ tục (bước 4) của quy trình kiểm tra) Mục đích kiểm tra ? 1 Đối tượng kiểm tra ? 2 Tự kiểm tra khi nào ? 3 Thẩm quyền & trách nhiệm tự kiểm tra ? 4 I. KIỂM TRA, XỬ LÝ VBQPPL đích kiểm tra ? Nhằm: - Phát hiện những nội dung trái pháp luật để kịp thời đình chỉ thi hành, hủy bỏ, bãi bỏ; - Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật - Xác định trách nhiệm, tổ chức, cá nhân trong việc ban hành VB; - Nâng cao chất lượng, hiệu quả và hoàn thiện hệ thống PL. 2. Đối tượng kiểm tra (K2 Đ1 NĐ 40)? Thông tư; Thông tư liên tịch; NQ của HĐND; QĐ, CT của UBND. VB có chứa QPPL nhưng không được ban hành bằng hình thức VBQPPL; VB có chứa QPPL hoặc có thể thức và nội dung như VBQPPL do cơ quan, người không có thẩm quyền ban hành 3. Tự kiểm tra khi nào ? - Tự kiểm tra là hoạt động thường xuyên đối với VB do chính cơ quan đó ban hành và ngay sau khi được ban hành; - Khi có sự kiện pháp lý như: Nhận được VB của cơ quan, người có thẩm quyền KTVB hoặc khi có yêu cầu, kiến nghị của tổ chức, cá nhân và cơ quan thông tin đại chúng thì cơ quan được phân công làm đầu mối kịp thời tổ chức tự kiểm tra. * VB có chứa QPPL, tự kiểm tra khi có yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại của cơ quan, tổ chức, các cơ quan thông tin đại chúng và của cá nhân, tại chính cơ quan ban hành VB. 4. Thẩm quyền & trách nhiệm tự kiểm tra? * Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngành bộ; ở địa phương: HĐND, UBND có trách nhiệm tự kiểm tra VB do mình ban hành. * Ai thực hiện tự kiểm tra ? - Người đứng đầu tổ chức pháp chế (TW); - Ban pháp chế HĐND, là đầu mối giúp HĐND, UBND cung cấp thực hiện tự kiểm tra VB do mình ban hành. 1 2 3 4 Gửi văn bản kiểm tra Nhận văn bản tự kiểm tra Tổ chức thực hiện tự kiểm