Bài giảng Bài 1: Tổng quan về PR - Nguyễn Hoàng Sinh

Cùng tìm hiểu các khái niệm PR; những đối tượng công chúng mà PR cần hướng tới; các hoạt động chính của PR; vì sao doanh nghiệp cần làm PR;. được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Bài 1: Tổng quan về PR" của Nguyễn Hoàng Sinh. | Bài 1. Tổng quan về PR Nguyễn Hoàng Sinh Thạc sĩ Marketing, Đại học Curtin (Australia) Chuyên gia tư vấn truyền thông Nội dung bài giảng Các khái niệm PR Những đối tượng công chúng mà PR cần hướng tới. Các hoạt động chính của PR Vì sao doanh nghiệp cần làm PR PR khác với Quảng cáo và Marketing như thế nào? Những yêu cầu đối với người làm nghề PR Tổng quan Thuật ngữ: Xuất hiện ở Mĩ (1807): ghép từ Public và Relations bản thảo “Bản đệ trình trước Quốc hội lần thứ Bảy” - Thomas Jefferson tổng thống thứ 3 của Mĩ Public Relations Public Communication (truyền thông công chúng) Ở Việt Nam: quan hệ đối ngoại, quan hệ cộng đồng, giao tế nhân sự Thường nhầm lẫn với: Quảng danh/thông tin trên báo chí (Publicity) Quan hệ truyền thông (Media relations) Tuyên truyền (Propaganda) Quảng cáo và tiếp thị (Advertising and marketing) Các định nghĩa về PR Cutlip, Center and Broom (1985): Quá trình quản lí về truyền thông nhằm nhận biết, thiết lập và duy trì các mối quan hệ hữu ích giữa một tổ chức, cá nhân và bên kia là các công chúng của nó Viện Quan hệ công chúng Anh (IPR): Những nỗ lực được lên kế hoạch, duy trì để thiết lập và củng cố sự thiện chí, hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng Tuyên bố Mexico (1978): Nghệ thuật và khoa học xã hội phân tích những xu hướng, dự đoán những diễn biến tiếp theo, tư vấn cho lãnh đạo của tổ chức và thực thi các chương trình hành động đã được lập kế hoạch nhằm phục vụ quyền lợi của tổ chức đó lẫn công chúng Kết luận Đối tượng chủ yếu là tổ chức và công chúng Chức năng là xây dựng mối quan hệ cùng có lợi Công cụ chính là các hoạt động truyền thông Nền tảng là xây dựng trên cơ sở truyền thông hai chiều (two-way symmetric communication) Công chúng Bất kể nhóm người nào cùng chia sẻ sự quan tâm và quan ngại tới tổ chức Công chúng của PR là các nhóm người, kể cả nội bộ và bên ngoài mà một tổ chức có liên hệ 10 nhóm công chúng cơ bản Bên ngoài Khách hàng Nhà đầu tư/tài chính Nhà cung cấp Nhà phân phối Nhóm gây sức ép Truyền thông Chính phủ . | Bài 1. Tổng quan về PR Nguyễn Hoàng Sinh Thạc sĩ Marketing, Đại học Curtin (Australia) Chuyên gia tư vấn truyền thông Nội dung bài giảng Các khái niệm PR Những đối tượng công chúng mà PR cần hướng tới. Các hoạt động chính của PR Vì sao doanh nghiệp cần làm PR PR khác với Quảng cáo và Marketing như thế nào? Những yêu cầu đối với người làm nghề PR Tổng quan Thuật ngữ: Xuất hiện ở Mĩ (1807): ghép từ Public và Relations bản thảo “Bản đệ trình trước Quốc hội lần thứ Bảy” - Thomas Jefferson tổng thống thứ 3 của Mĩ Public Relations Public Communication (truyền thông công chúng) Ở Việt Nam: quan hệ đối ngoại, quan hệ cộng đồng, giao tế nhân sự Thường nhầm lẫn với: Quảng danh/thông tin trên báo chí (Publicity) Quan hệ truyền thông (Media relations) Tuyên truyền (Propaganda) Quảng cáo và tiếp thị (Advertising and marketing) Các định nghĩa về PR Cutlip, Center and Broom (1985): Quá trình quản lí về truyền thông nhằm nhận biết, thiết lập và duy trì các mối quan hệ hữu ích giữa một tổ chức, cá .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.