Bài giảng Bài 2: Âm thanh

Bài giảng Bài 2: Âm thanh sau đây sẽ giúp cho các bạn bổ sung thêm kiến thức về khái niệm âm thanh; đặc tính cơ bản của âm thanh; tần số âm thanh. Đặc biệt việc giải những bài tập được đưa ra ở cuối bài giảng sẽ giúp các bạn nắm bắt kiến thức này một cách tốt hơn. | Bài 2: Âm thanh Âm thanh là gì? Một rung động (chuyển động) không nhìn thấy được. Nó truyền đi dưới dạng sóng, lan rộng từ 1 nguồn âm. Các đặc tính cơ bản của âm thanh Tần số = cao độ = đv đo: Hertz/Hz Cường độ = độ lớn = dB/decibels Trường độ = độ dài = phút, giờ, năm ÂM THANH (tt) Khi một vật rung động chậm sẽ tạo nên âm thanh có tần số. Khi một vật rung động nhanh sẽ tạo nên âm thanh có tần số . ÂM THANH (tt) Chất rắn 6300m/s Chất lỏng Chất khí 343m/s 1481m/s 5/14/2020 4:09:11 AM Trinh Thi Kim Ngoc Phổ lời nói (Speech banana) Lời nói thường có cao độ pha trộn giữa các âm thanh có tần số cao, trung bình và thấp. Những phụ âm như “ph”,”th” và ‘s’, “x” có tần số cao hơn những nguyên âm Câu hỏi Âm thanh được tạo nên như thế nào? Âm thanh có những đặc tính vật lý nào? Đơn vị đo tần số là gì? Đơn vị đo cường độ là gì? Tai người nghe được âm thanh trong dải tần số bao nhiêu? Âm thanh trầm nhất của lời nói có tần số khoảng bao nhiêu Hz? Âm thanh cao nhất của lời nói có tần số khoảng bao nhiêu Hz? Âm thanh to nhất của lời nói có cường độ khoảng bao nhiêu dB? Âm thanh nhỏ nhất của lời nói có cường độ khoảng bao nhiêu dB? Câu hỏi Tại sao trục biểu diễn tần số của thính lục đồ lại giới hạn từ 125 Hz đến Hz? Trường độ âm thanh được đo như thế nào? Tai người có thể nghe thấy âm thanh nhỏ nhất là bao nhiêu dB? Bài tập về nhà Khái niệm khiếm thính? Mức độ khiếm thính? Phân loại khiếm thính? Nguyên nhân khiếm thính? Ảnh hưởng của tật khiếm thính? | Bài 2: Âm thanh Âm thanh là gì? Một rung động (chuyển động) không nhìn thấy được. Nó truyền đi dưới dạng sóng, lan rộng từ 1 nguồn âm. Các đặc tính cơ bản của âm thanh Tần số = cao độ = đv đo: Hertz/Hz Cường độ = độ lớn = dB/decibels Trường độ = độ dài = phút, giờ, năm ÂM THANH (tt) Khi một vật rung động chậm sẽ tạo nên âm thanh có tần số. Khi một vật rung động nhanh sẽ tạo nên âm thanh có tần số . ÂM THANH (tt) Chất rắn 6300m/s Chất lỏng Chất khí 343m/s 1481m/s 5/14/2020 4:48:42 AM Trinh Thi Kim Ngoc Phổ lời nói (Speech banana) Lời nói thường có cao độ pha trộn giữa các âm thanh có tần số cao, trung bình và thấp. Những phụ âm như “ph”,”th” và ‘s’, “x” có tần số cao hơn những nguyên âm Câu hỏi Âm thanh được tạo nên như thế nào? Âm thanh có những đặc tính vật lý nào? Đơn vị đo tần số là gì? Đơn vị đo cường độ là gì? Tai người nghe được âm thanh trong dải tần số bao nhiêu? Âm thanh trầm nhất của lời nói có tần số khoảng bao nhiêu Hz? Âm thanh cao nhất của lời nói có tần số khoảng bao nhiêu Hz? Âm thanh to nhất của lời nói có cường độ khoảng bao nhiêu dB? Âm thanh nhỏ nhất của lời nói có cường độ khoảng bao nhiêu dB? Câu hỏi Tại sao trục biểu diễn tần số của thính lục đồ lại giới hạn từ 125 Hz đến Hz? Trường độ âm thanh được đo như thế nào? Tai người có thể nghe thấy âm thanh nhỏ nhất là bao nhiêu dB? Bài tập về nhà Khái niệm khiếm thính? Mức độ khiếm thính? Phân loại khiếm thính? Nguyên nhân khiếm thính? Ảnh hưởng của tật khiếm thính?

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.