Bài giảng Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực nêu lên khái niệm năng lực, năng lực chung công nghệ thông tin, tin học, khoa học máy tính, cách xác định năng lực, căn cứ để kiểm tra đánh giá năng lực,. Mời các bạn tham khảo. | KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Bối cảnh Đổi mới KTĐG được lựa chọn là khâu đột phá Định hướng năng lực (Biết làm gì từ những điều đã biết) Xây dựng CT mới phát triển năng lực CT hiện hành định hướng nội dung (Biết cái gì) Dạy học CT hiện hành theo định hướng năng lực Để tiến đến dạy học theo định hướng năng lực có 02 việc tiến hành đồng thời: (i) Xây dựng CT mới theo định hướng phát triển năng lực và (ii) điều chỉnh dạy học CT hiện hành theo định hướng phát triển năng lực. KTĐG không phải là mục tiêu của đổi mới căn bản toàn diện, nhưng KTĐG được lựa chọn là khâu đột phá để tiến hành đổi mới căn bản toàn diện. Việc đổi mới KTĐG sẽ tác động điều chỉnh dạy học (đây là 1 trong 3 chức năng của KTĐG). Năng lực là gì? Khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểu Tất nhiên hành động (làm), thực hiện (ở đây phải gắn với ý thức, thái độ) phải có KTKN, chứ không phải làm một cách “máy móc”,“mù quáng” Năng lực chung và năng lực môn học Năng lực chung: năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm việc bình thường trong xã hội; được hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học. Năng lực môn học (chuyên biệt): Năng lực riêng được hình thành và phát triển do một lĩnh vực/môn học nào đó. Năng lực chung Năng lực môn học 1 Năng lực môn học 2 Năng lực môn học N 09 năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lý Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng CNTT-TT Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán Năng lực chung CNTT-TT Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị ICT để hoàn thành nhiệm cụ thể Hiểu được các thành phần của hệ thống mạng để kết nối, điều khiển và khai thác các dịch vụ trên mạng Tổ chức và lưu trữ dữ liệu an toàn và bảo mật trên các bộ nhớ khác nhau và với những định dạng khác nhau Năng lực chung CNTT-TT (tiếp) Xác định được thông tin cần thiết và xây dựng . | KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Bối cảnh Đổi mới KTĐG được lựa chọn là khâu đột phá Định hướng năng lực (Biết làm gì từ những điều đã biết) Xây dựng CT mới phát triển năng lực CT hiện hành định hướng nội dung (Biết cái gì) Dạy học CT hiện hành theo định hướng năng lực Để tiến đến dạy học theo định hướng năng lực có 02 việc tiến hành đồng thời: (i) Xây dựng CT mới theo định hướng phát triển năng lực và (ii) điều chỉnh dạy học CT hiện hành theo định hướng phát triển năng lực. KTĐG không phải là mục tiêu của đổi mới căn bản toàn diện, nhưng KTĐG được lựa chọn là khâu đột phá để tiến hành đổi mới căn bản toàn diện. Việc đổi mới KTĐG sẽ tác động điều chỉnh dạy học (đây là 1 trong 3 chức năng của KTĐG). Năng lực là gì? Khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểu Tất nhiên hành động (làm), thực hiện (ở đây phải gắn với ý thức, thái độ) phải có KTKN, chứ không phải làm một cách “máy móc”,“mù quáng”