Bài giảng Chẩn đoán tâm lý được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về các khái niệm cơ bản, nguyên tắc chẩn đoán tâm lý, các phương pháp chẩn đoán sơ bộ, phương pháp tâm lý chẩn đoán lâm sàng. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. | CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG BÀI 1:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chẩn đoán: Về mặt nội dung, chẩn đoán tâm lý là một quá trình nhận biết các đặc điểm cá thể của một nhóm người hoặc của một con người. “Chẩn đoán tâm lý là hoạt động của nhà tâm lý nhằm mô tả và làm sáng tỏ những đặc điển tâm lý cá thể, đánh giá trạng thái hiện tại, dự đoán sự phát triển trong tương lai và đưa ra những đề xuất kiến nghị theo nhiệm vụ và yêu cầu của chẩn đoán” Chẩn đoán: A. Korobeinikov :“Chẩn đoán chức năng khi trẻ chậm phát triển tâm lý – là sự mô tả tổng quát các đặc điểm của sự phát triển tâm lý trẻ, những kết quả hiện có và những biểu hiện cụ thể của những rối loạn do tổn thương thực thể của não bộ, cấu trúc tâm lý của hoạt động tâm lý và phẩm chất của sự hình thành các kỹ năng xã hội cơ bản (hành vi thích ứng, hành vi giao tiếp, kỹ năng học tập – nhận thức)”. Đánh giá? Phương pháp chẩn đoán: Phương pháp chẩn đoán là phương pháp cho phép xác định mức độ tương đối của sự phát triển tâm lý trẻ, nghĩa là đối chiếu trẻ đúng với mức độ trung bình của nhóm tuổi đó hoặc lệch về phía này hoặc về phía khác so với độ trung bình đó. Nội dung chẩn đoán: Nội dung của chẩn đoán được xác định bởi lý thuyết về sự phát triển tâm lý nói chung và sự phát triển trí tuệ của trẻ nói riêng. Bài 2. NGUYÊN TẮC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ: I. CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG: 1. Nguyên tắc về khả năng nhận thức được 2. Nguyên tắc về sự phát triển tâm lý 3. Nguyên tắc dựa trên hiện tượng và dấu hiệu của hành vi 4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn II. NGUYÊN TẮC CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ TRẺ KHUYẾT TẬT: 1. Nguyên tắc tiếp cận đồng bộ 2. Nguyên tắc nghiên cứu trẻ có hệ thống và trọn vẹn 3. Nguyên tắc nghiên cứu sống động quá trình phát triển tâm lý trẻ 4. Nguyên tắc phân tích định tính các tư liệu thu được trong quá trình chẩn đoán tâm lý 5. Nguyên tắc chẩn đoán liên ngành PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN Bài 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ I. TRẮC NGHIỆM TÂM LY: Trắc nghiệm là một hệ thống các bài tập được xây dựng | CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG BÀI 1:CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chẩn đoán: Về mặt nội dung, chẩn đoán tâm lý là một quá trình nhận biết các đặc điểm cá thể của một nhóm người hoặc của một con người. “Chẩn đoán tâm lý là hoạt động của nhà tâm lý nhằm mô tả và làm sáng tỏ những đặc điển tâm lý cá thể, đánh giá trạng thái hiện tại, dự đoán sự phát triển trong tương lai và đưa ra những đề xuất kiến nghị theo nhiệm vụ và yêu cầu của chẩn đoán” Chẩn đoán: A. Korobeinikov :“Chẩn đoán chức năng khi trẻ chậm phát triển tâm lý – là sự mô tả tổng quát các đặc điểm của sự phát triển tâm lý trẻ, những kết quả hiện có và những biểu hiện cụ thể của những rối loạn do tổn thương thực thể của não bộ, cấu trúc tâm lý của hoạt động tâm lý và phẩm chất của sự hình thành các kỹ năng xã hội cơ bản (hành vi thích ứng, hành vi giao tiếp, kỹ năng học tập – nhận thức)”. Đánh giá? Phương pháp chẩn đoán: Phương pháp chẩn đoán là phương pháp cho phép xác định mức độ tương đối của sự phát triển tâm lý trẻ, .