Bài giảng Thính lực đồ: Phần 2 - Thính lực lời

Bài giảng Thính lực đồ: Phần 2 - Thính lực lời trình bày về hình thức đo thính lực lời, liên hệ giữa thính lực đồ (TLĐ) và TLL, thính lực lời các nguyên âm và phụ âm, nhĩ lượng đồ, đo phản xạ cơ xương bàn đạp và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo. | THÍNH LỰC ĐỒ-PHẦN 2 THÍNH LỰC LỜI Các giai đoạn phát triển việc nghe và hiểu (Erber, 1982) Dò tìm: khả năng nhận biết hay âm thanh Phân biệt: hai âm thanh hay nhau Nhận diện: _ tên, _ đó là âm thanh gì Nghe Hiểu: khả năng hiểu và phản ứng đúng với nội dung cuộc trò chuyện bằng lời nói Nguồn: TS. Nguyễn, Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM THÍNH LỰC LỜI (tt) Thính lực lời: ghi nhận mức độ nhận biết/nghe hiểu thấp nhất của một người đối với tín hiệu lời nói tìm hiểu ảnh hưởng của việc mất sức nghe đối với khả năng giao tiếp bằng tiếng nói “Các loại” thính lực lời: không có nghĩa (nonsense syllable), từ đơn (spondee), câu, hội thoại (connected speech), nghe trong môi trường ồn Nguồn: TS. Nguyễn, Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM Hình thức đo thính lực lời (TLL): bằng giọng trực tiếp (live voice) hoặc bằng dĩa thu âm CD sủ dụng tài liệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời nói thuần túy Liên hệ giữa thính lực đồ (TLĐ) | THÍNH LỰC ĐỒ-PHẦN 2 THÍNH LỰC LỜI Các giai đoạn phát triển việc nghe và hiểu (Erber, 1982) Dò tìm: khả năng nhận biết hay âm thanh Phân biệt: hai âm thanh hay nhau Nhận diện: _ tên, _ đó là âm thanh gì Nghe Hiểu: khả năng hiểu và phản ứng đúng với nội dung cuộc trò chuyện bằng lời nói Nguồn: TS. Nguyễn, Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM THÍNH LỰC LỜI (tt) Thính lực lời: ghi nhận mức độ nhận biết/nghe hiểu thấp nhất của một người đối với tín hiệu lời nói tìm hiểu ảnh hưởng của việc mất sức nghe đối với khả năng giao tiếp bằng tiếng nói “Các loại” thính lực lời: không có nghĩa (nonsense syllable), từ đơn (spondee), câu, hội thoại (connected speech), nghe trong môi trường ồn Nguồn: TS. Nguyễn, Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM Hình thức đo thính lực lời (TLL): bằng giọng trực tiếp (live voice) hoặc bằng dĩa thu âm CD sủ dụng tài liệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời nói thuần túy Liên hệ giữa thính lực đồ (TLĐ) và TLL (theo Carhart & Porter, 1971): “TLL”= dB (500 Hz) + dB (1KHz) - 2dB 2 THÍNH LỰC LỜI (tt) Nguồn: TS. Nguyễn, Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM Tùy theo hình dạng TLĐ hoặc nguyên nhân mất sức nghe, kết quả TLL có thể thấp hơn hay cao hơn kết quả TLĐ. Ví dụ: TLĐ có độ dốc lớn ở tần số cao dự báo kết quả TLL có thể thấp hơn kết quả TLĐ. Sử dụng TLL để tìm hiểu mức độ nghe chấp nhận được và mức độ nghe quá sức chịu đựng của người được đo. THÍNH LỰC LỜI (tt) Nguồn: TS. Nguyễn, Chuyên đề THUDTGT – Cao Đẳng Sư Phạm Trung Ương TPHCM Nguồn: Hiệu chỉnh từ Martin F. & Clark J. Tần số (Hz) THÍNH LỰC LỜI CÁC NGUYÊN ÂM VÀ PHỤ ÂM (Quả chuối) Nguồn: AAA Nguồn: Crandford J. Nguồn: Martin F. & Clark J. Nguồn: Martin F. & Clark J. NHĨ LƯỢNG ĐỒ Mục đích: ghi nhận thông tin về độ đàn hồi của màng nhĩ, tình trạng tai giữa, và khả năng hoạt động của chuỗi xương con. 5 dạng nhĩ lượng đồ phổ biến: Dạng A: đỉnh 0 daPa, tai lành Dạng As: đỉnh ở 0 daPa nhưng thấp hơn dạng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    20    4    28-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.