Bài giảng Phát triển giao tiếp cho trẻ khiếm thị MN: Chương 4 - TS.Nguyễn Thị Kim Anh

Bài giảng Phát triển giao tiếp cho trẻ khiếm thị MN: Chương 4 do Thị Kim Anh biên soạn sẽ trang bị cho các bạn những kiến thức về quá trình phát triển giao tiếp cho trẻ khiếm thị mầm non; ảnh hưởng của khiếm thị đến giao tiếp của trẻ; phương pháp phát triển giao tiếp cho trẻ khiếm thị mầm non. | PHÁT TRIỂN GIAO TiẾP CHO TRẺ KHIẾM THỊ MN Thị Kim Anh Khoa GDĐB-ĐHSP Chương 4. Phát triển giao tiếp cho trẻ khiếm thị mầm non. trình phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thị. . Ảnh hưởng của khiếm thị đến giao tiếp của trẻ. . Phương pháp phát triển giao tiếp cho trẻ khiếm thị mầm non. . Quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thị Trong năm đầu tiên của cuộc đời, trẻ khiếm thị giao tiếp chủ yếu với người lớn. Cha mẹ giao tiếp với chúng như giao tiếp với trẻ sáng. Họ sử dụng cả lời nói và sự tiếp xúc da thịt với con của mình. Trong thời gian này, cha mẹ luôn là người khởi đầu sự tương tác. Họ mong tìm thấy sự phản hồi ở đứa con thương yêu của mình. Trẻ khiếm thị cũng có những hành vi giao tiếp phản hồi. (dùng tay đẩy khi không thích, nắm áo kéo lại hoặc cười với cha mẹ). Tuy nhiên, trẻ thường không quay mặt về phía người mà chúng đang tương tác. Hành vi này thường ít gây kích thích hứng thú tương tác cho cha mẹ trẻ, cha mẹ trẻ không nhìn thấy được ánh mắt từ con họ và kết quả là họ dần dần chán nản. Do vậy, những mối tương tác với trẻ của họ ngắn dần đi về mặt thời gian và ít dần đi về mặt số lượng. Ở lứa tuổi lớn hơn, trẻ khiếm thị bắt đầu mở rộng mối quan hệ tương tác của mình, không chỉ với những người thân như cha mẹ, ông bà mà được mở rộng ra với bạn bè cùng trang lứa. Sự tương tác bắt đầu trở lên phức tạp hơn khi trẻ bắt đầu có nhu cầu quen biết nhau. Lúc này, trẻ có thể biểu hiện được sự thân thiện và tiến đến gần nhau để cùng chơi, cùng nói chuyện. Khi tuổi lớn dần lên thì những khó khăn trong giao tiếp của trẻ khiếm thị bộc lộ rõ hơn. Trẻ không theo kịp bạn sáng trong trò chơi đòi hỏi nhiều kĩ năng. Chúng không biết làm thế nào để tham gia vào nhóm chơi; không biết cách khởi đầu và duy trì sự giao tiếp. Do không nhận được thông tin thị giác (ánh mắt, cử chỉ, dáng điệu, nụ cười ) nên người giao tiếp và trẻ khiếm thị không hiểu được chính xác thông điệp của nhau, do đó, các phản hồi có thể không phù hợp, làm cho hứng thú . | PHÁT TRIỂN GIAO TiẾP CHO TRẺ KHIẾM THỊ MN Thị Kim Anh Khoa GDĐB-ĐHSP Chương 4. Phát triển giao tiếp cho trẻ khiếm thị mầm non. trình phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thị. . Ảnh hưởng của khiếm thị đến giao tiếp của trẻ. . Phương pháp phát triển giao tiếp cho trẻ khiếm thị mầm non. . Quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ khiếm thị Trong năm đầu tiên của cuộc đời, trẻ khiếm thị giao tiếp chủ yếu với người lớn. Cha mẹ giao tiếp với chúng như giao tiếp với trẻ sáng. Họ sử dụng cả lời nói và sự tiếp xúc da thịt với con của mình. Trong thời gian này, cha mẹ luôn là người khởi đầu sự tương tác. Họ mong tìm thấy sự phản hồi ở đứa con thương yêu của mình. Trẻ khiếm thị cũng có những hành vi giao tiếp phản hồi. (dùng tay đẩy khi không thích, nắm áo kéo lại hoặc cười với cha mẹ). Tuy nhiên, trẻ thường không quay mặt về phía người mà chúng đang tương tác. Hành vi này thường ít gây kích thích hứng thú tương tác cho cha mẹ trẻ, cha mẹ trẻ không nhìn thấy được ánh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.