Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Chuyên đề - Sử dụng bản đồ tư duy - Nguyễn Huy Quý

Bản đồ tư duy là một trong những phương pháp học tập kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh; phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não; rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. Và để hiểu rõ hơn về điều này mời các bạn tham khảo bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Chuyên đề Sử dụng bản đồ tư duy sau đây. | Giáo viên: Nguyễn Huy Quý ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Chuyên đề SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian . và cách ghi chép thông thường khó nhìn được tổng thể của cả vấn đề. Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật” trong tài liệu đó, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY BĐTD còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy, là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết Nghĩa của cụm từ BĐTD không hiểu theo nghĩa bản đồ thông thường như bản đồ địa lí mà BĐTD được hiểu là một hình thức ghi chép theo mạch tư duy của mỗi người bằng việc kết hợp nét vẽ, màu sắc và chữ viết. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế BĐTD theo mạch tư duy của mỗi người một cách riêng phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của từng cá nhân SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Ưu điểm của bản đồ tư duy Dễ nhìn, dễ viết. Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não. Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Phương tiện thiết kế BĐTD Phương tiện để thiết kế BĐTD khá đơn giản, chỉ cần giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy, hoặc dùng phần mềm iMindmap, vì vậy có thể vận dụng với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay. Điều quan trọng là GV hướng cho HS có thói quen lập BĐTD trước hoặc sau khi học một bài hay một . | Giáo viên: Nguyễn Huy Quý ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Chuyên đề SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian . và cách ghi chép thông thường khó nhìn được tổng thể của cả vấn đề. Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật” trong tài liệu đó, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY BĐTD còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy, là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề bằng cách kết hợp việc sử dụng hình

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.