Bài giảng Tập huấn Phổ biến, giáo dục pháp luật trong môn GDCD THCS trình bày về một số vấn đề chung về công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nội dung tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở cấp trung học cơ sở. Mời các bạn tham khảo. | PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD THCS TẬP HUẤN TẬP HUẤN PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP THCS GỒM BA PHẦN CHÍNH: Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung về công tác phổ biến giáo dục pháp luật Phần thứ hai: Nội dung tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở cấp THCS Phần thứ ba: Phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá các bài tích hợp giáo dục pháp luật trong mônGDCD cấp THCS Vì sao phải tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật ? PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1. Quan niệm về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. a/ Tuyên truyền pháp luật “Tuyên truyền là việc giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi người tán thành, ủng hộ, làm theo”. Tuyên truyền pháp luật là công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung của pháp luật để mọi người biết, động viên, thuyết phục để mọi người tin tưởng và thực hiện đúng pháp luật 1. Quan niệm về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. a/ Tuyên truyền . | PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GDCD THCS TẬP HUẤN TẬP HUẤN PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP THCS GỒM BA PHẦN CHÍNH: Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung về công tác phổ biến giáo dục pháp luật Phần thứ hai: Nội dung tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong môn Giáo dục công dân ở cấp THCS Phần thứ ba: Phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá các bài tích hợp giáo dục pháp luật trong mônGDCD cấp THCS Vì sao phải tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật ? PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1. Quan niệm về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. a/ Tuyên truyền pháp luật “Tuyên truyền là việc giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi người tán thành, ủng hộ, làm theo”. Tuyên truyền pháp luật là công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung của pháp luật để mọi người biết, động viên, thuyết phục để mọi người tin tưởng và thực hiện đúng pháp luật 1. Quan niệm về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. a/ Tuyên truyền pháp luật b/ Phổ biến pháp luật - “Phổ biến là làm cho đông đảo mọi người biết đến một vấn đề, một tri thức bằng cách truyền đạt trực tiếp hay thông qua hình thức nào đó” hoặc “Làm cho mọi người đều biết đến”. Phổ biến pháp luật mang tính tác nghiệp, truyền đạt nội dung pháp luật cho các đối tượng xác định hơn tuyên truyền pháp luật 1. Quan niệm về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. a/ Tuyên truyền pháp luật b/ Phổ biến pháp luật VD: phổ biến Luật Hôn nhân và gia đình cho phụ nữ của xã X.; phổ biến các quy định mới về soạn thảo văn bản cho cán bộ, công chức cơ quan Bộ Y.; phổ biến kinh nghiệm áp dụng pháp luật cho cán bộ địa chính của huyện Z. Ở những mức độ khác nhau, phổ biến pháp luật là nhằm làm cho đối tượng cụ thể hiểu thấu suốt các quy định của pháp luật để thực hiện pháp luật trên thực tế. Phổ biến pháp luật thường thông qua các hội nghị, các buổi tập huấn vv. 1. Quan niệm về tuyên truyền,phổ biến, gdpl. a/ Tuyên truyền pháp luật b/ Phổ biến pháp luật c/ Giáo dục