Bài 23 "Cây có hô hấp không" thuộc bài giảng Sinh học 6 được thiết kế bằng Powerpoint chuyên nghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Với các bạn chuyên ngành Sư phạm thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | Môn: Sinh học 6 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GIẢNG Bài 23 - Tiết 26: Cây có hô hấp không ? TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? Thí nghiệm 1 của nóm Lan và Hải Tấm kính ướt Cốc nước vôi trong Bống tối Điều kiện thí nghiệm TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? Thí nghiệm 1 của nóm Lan và Hải Lớp váng Lớp váng dày Nước vôi đục Nước vôi trong mỏng Kết quả thí nghiệm TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? Thí nghiệm 1 của nóm Lan và Hải 1. Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết? Không khí trong 2 chuông đều có khi cacbonic vì trên mặt cốc nước vôi trong 2 chuông đều có lớp váng . 2. Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn? Thảo luận nhóm (3 phút) 3. Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta có thể rút ra kết luận gì? Vì cây trong chuông A đã thải ra khí cacbônic. Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic. TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? Khi không có ánh sáng, cây đã thải ra nhiều khí cacbonic. Kết luận: Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hả b) Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải b) Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng Bước 1: Đặt cốc có cây vào cốc thủy tinh to, dùng tấm kính đậy kín miệng cốc. Bước 2: Dùng túi giấy đen bọc toàn bộ cốc thủy tinh và để trong 4 giờ. Bước 3: Bỏ túi giấy đen, đốt que đóm. Mở hé miệng cốc, đưa que đóm đang cháy lên miệng cốc. TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? + Cây đã thải ra nhiều khí cacbonic. Kết luận: Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hả b) Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng + Cây đã lấy khí ôxi của không khí Kết luận: Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 em hãy cho biết cây có hô hấp không? Vì sao? 2. Hô hấp của cây. + Cây đã thải ra khí cácbonic và cũng hút khí ôxi của không khí => Cây có hô hấp Kết luận chung: TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây? Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải b) Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng 2. Hô hấp của cây. * Hô hấp là quá trình cây lấy oxy để phân giải các chất hữu cơ, đồng thời thải ra cacbonic và hơi nước. * Ý nghĩa của hô hấp:tạo ra năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cây. Chất hữu cơ + khí ôxi năng lượng + khí cacbônic + hơi nước. - Sơ đồ hô hấp: Một số biện pháp làm cho đất thoáng Cày đất Bừa đất Đập đất Xới xáo đất TIẾT 26 – BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? Đặc điểm phân biệt Quang hợp Hô hấp 1. Thời gian 2. Cơ quan tham gia chủ yếu 3. Nguyên liệu 4. Sản phẩm Phân biệt quang hợp và hô hấp Kiểm tra – đánh giá Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây? Giúp cho cây chống được bệnh b. Tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây c. Hô hấp làm cho cây chóng lớn d. Hô hấp làm cho cây lớn lên Câu 2: Những điều kiện nào sau đây ảnh hưởng đến quá trình hô hấp? a. Nước, ánh sáng, khí ôxi. b. Nước, ánh sáng, khí cacbônic. c. Nhiệt độ, lượng ôxi, lượng khí cacbônic trong không khí. d. Cả a, b và c đều sai Dặn dò - Đọc mục “Em có biết” - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. Hoàn thành phiếu học tập được giao. - Chuẩn bị bài sau: Phần lớn nước vào cây đi đâu