Bài giảng Tập huấn Năng lực đánh giá học sinh tiểu học

Bài giảng Tập huấn Năng lực đánh giá học sinh tiểu học trình bày về những căn cứ để đưa ra nhận xét; cấu trúc của lời nhận xét; tiêu chí một lời nhận xét để đánh giá học sinh tiểu học. Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Sư phạm Tiểu học. | TẬP HUẤN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC 1. Những căn cứ để đưa ra nhận xét: (4 căn cứ) - Căn cứ vào quá trình hoạt động của học sinh. - Căn cứ vào sản phẩm của học sinh đạt được. - Căn cứ vào nội dung bài học để đưa ra ND lời nhận xét. Căn cứ vào mục tiêu yêu cầu của bài dạy. 2. Cấu trúc của lời nhận xét: Dựa trên những căn cứ của lời nhận xét đó chúng ta vừa thảo luận và chia sẻ đưa ra : Cấu trúc đầy đủ của lời nhận xét phải có hai vế: - Vế 1 là phải đánh giá được HS đã hoàn thành hoặc chưa hoàn thành ND nào (nếu chưa hoàn thành ND nào thì chúng ta phải ghi rõ ND chưa hoàn thành. - Vế 2 của lời nhận xét là đưa ra những gợi ý cho HS để giúp HS có căn cứ vào gợi ý đó tự mình chỉnh sửa, tự mình vượt qua được khó khăn mình gặp phải. Tuy nhiên đối với lời nhận xét trong tháng thì ko phải chỉ có 2 ý đó mà thêm một chút là đưa ra dự kiến (vì đây là của GV) BPHT cho HS đó ở tháng sau như thế nào để giúp các em khắc phục cái khó khăn trong toàn tháng vừa rồi còn chưa hoàn thành. Tuy . | TẬP HUẤN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC 1. Những căn cứ để đưa ra nhận xét: (4 căn cứ) - Căn cứ vào quá trình hoạt động của học sinh. - Căn cứ vào sản phẩm của học sinh đạt được. - Căn cứ vào nội dung bài học để đưa ra ND lời nhận xét. Căn cứ vào mục tiêu yêu cầu của bài dạy. 2. Cấu trúc của lời nhận xét: Dựa trên những căn cứ của lời nhận xét đó chúng ta vừa thảo luận và chia sẻ đưa ra : Cấu trúc đầy đủ của lời nhận xét phải có hai vế: - Vế 1 là phải đánh giá được HS đã hoàn thành hoặc chưa hoàn thành ND nào (nếu chưa hoàn thành ND nào thì chúng ta phải ghi rõ ND chưa hoàn thành. - Vế 2 của lời nhận xét là đưa ra những gợi ý cho HS để giúp HS có căn cứ vào gợi ý đó tự mình chỉnh sửa, tự mình vượt qua được khó khăn mình gặp phải. Tuy nhiên đối với lời nhận xét trong tháng thì ko phải chỉ có 2 ý đó mà thêm một chút là đưa ra dự kiến (vì đây là của GV) BPHT cho HS đó ở tháng sau như thế nào để giúp các em khắc phục cái khó khăn trong toàn tháng vừa rồi còn chưa hoàn thành. Tuy nhiên lưu ý ko phải bao giờ cũng cần phải có nhận xét cần đầy đủ cấu trúc. TẬP HUẤN NĂNG LỰC ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC 3. Tiêu chí một lời nhận xét: - Về ngôn ngữ: phải chính xác, cô đọng, xúc tích (vì gói gọn trong diện tích rất nhỏ). Lời viết đó mang tính chất động viên, khích lệ HS, điều này rất rõ được thông qua tinh thần và ND của thông tư. - Về nội dung: Điều quan trọng nhất phải có sự đồng nhất giữa nhận xét trong tuần và nhận xét trong tháng. Bởi vì lời nhận xét trong tuần là cơ sở để đưa đến lời nhận xét trong tháng. Chúng ta ko thể nói lời nhận xét trong tuần (em chưa HT cái này, em chưa HT cái kia mà nhận xét trong tháng em lại HT được). - Về hình thức: có 2 hình thức, lời nhận xét bằng lời nói trực tiếp và lời nhận xét bằng ghi viết ra. Đối với lời nhận xét trong tuần thì chúng ta có thể nói ngay trực tiếp với HS trong tình huống cụ thể nhưng cũng có thể ghi vào sổ của các em hoặc vào phiếu học tập của HS. LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐƯA RA NHẬN XÉT ? Đi cụ thể vào từng môn học, từng bài .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.