Bài giảng Kỹ năng của giáo dục viên

Bài giảng về Kỹ năng của giáo dục viên được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kỹ năng mà một giáo dục viên cần có bao gồm kỹ năng trình bày; kỹ năng đặt câu hỏi; hội thảo; làm mẫu; lắng nghe; quan sát; thảo luận nhóm. Mời các bạn tham khảo. | KỸ NĂNG TRÌNH BÀY Trong bài 10, các bạn sinh viên được yêu cầu chuẩn bị và thực hành một bài trình bày về những nội dung và thông điệp học được trong cả khóa học này. Để làm tốt hoạt động này, các bạn hãy đọc một số lưu ý về trình bày dưới đây: 1. Chuẩn bị Chuẩn bị bài trình bày cẩn thận, quyết định lựa chọn nội dung nào bạn thấy quan trọng nhất và lập một danh sách, có thể chỉ là một tờ ghi nhớ để giúp bạn chuẩn bị bài trình bày. Nếu có thể, bắt đầu bài trình bày của mình bằng một nội dung hấp dẫn sự chú ý của mọi người: một câu chuyện cười, một giai thoại hay có thể là một câu hỏi. “Nguyên tắc nhắc đi nhắc lại”: lặp lại thông điệp của bạn lần nữa, lần nữa! 2. Thiết bị và tài liệu Nếu sử dụng máy tính để trình bày, bạn phải đảm bảo máy móc hoạt động tốt. Phải thử để chắc chắn rằng các điều kiện như kết nối Internet, điện hay bất kỳ bộ phận máy móc hoạt động tốt để không làm hỏng bài trình bày của bạn. Chuẩn bị một bài trình bày thay thế để đề phòng trường hợp . . . (có thể là bản in | KỸ NĂNG TRÌNH BÀY Trong bài 10, các bạn sinh viên được yêu cầu chuẩn bị và thực hành một bài trình bày về những nội dung và thông điệp học được trong cả khóa học này. Để làm tốt hoạt động này, các bạn hãy đọc một số lưu ý về trình bày dưới đây: 1. Chuẩn bị Chuẩn bị bài trình bày cẩn thận, quyết định lựa chọn nội dung nào bạn thấy quan trọng nhất và lập một danh sách, có thể chỉ là một tờ ghi nhớ để giúp bạn chuẩn bị bài trình bày. Nếu có thể, bắt đầu bài trình bày của mình bằng một nội dung hấp dẫn sự chú ý của mọi người: một câu chuyện cười, một giai thoại hay có thể là một câu hỏi. “Nguyên tắc nhắc đi nhắc lại”: lặp lại thông điệp của bạn lần nữa, lần nữa! 2. Thiết bị và tài liệu Nếu sử dụng máy tính để trình bày, bạn phải đảm bảo máy móc hoạt động tốt. Phải thử để chắc chắn rằng các điều kiện như kết nối Internet, điện hay bất kỳ bộ phận máy móc hoạt động tốt để không làm hỏng bài trình bày của bạn. Chuẩn bị một bài trình bày thay thế để đề phòng trường hợp . . . (có thể là bản in để thay thế). 3. Trong khi trình bày Cố gắng nhìn thẳng vào khán giả; cố gắng giữ sự chú ý của họ qua giao tiếp bằng mắt và hỏi họ xem bạn nói có rõ ràng không, đủ to không. Đặc biệt là khi họ có câu hỏi, hãy nhắc lại câu hỏi để các khán giả khác cùng nghe thấy và khi trả lời câu hỏi, hỏi khán giả xem liệu câu hỏi có đươc trả lời đầy đủ chưa. Luôn giữ sự chú ý của khán giả! Nói to và rõ! Chú ý phong thái, thư giãn! ĐẶT CÂU HỎI Mục đích Khuyến khích các học viên tìm hiểu một nội dung Mời các học viên chia sẻ kinh nghiệm của họ Giúp các học viên xem lại bài học Tìm hiểu xem các học viên hiểu bài như thế nào Thu hút sự chú ý của học viên Dẫn dắt động lực của mỗi nhóm Thể hiện hứng thú, quan tâm (với vấn đề của học viên) Thể hiện quan điểm cá nhân Các loại câu hỏi Mở: (Who) Bạn sẽ sử dụng PP này như thế nào trong công việc của bạn? Đóng: Chúng ta có nên chọn PP này cho người mù chữ không? Dẫn dắt: Bạn có nghĩ rằng học viên của lớp quan tâm đến nhau không? (tránh sử dụng) Trực tiếp: Chị .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    20    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.