Bài giảng Tập huấn Tư vấn học đường: Chương 2 - Con đường dẫn đến những ứng xử tiêu cực

Bài giảng Tập huấn Tư vấn học đường: Chương 2 - Con đường dẫn đến những ứng xử tiêu cực trình bày về mục đích của các hành vi tiêu cực bao gồm thu hút sự chú ý, thể hiện quyền lực, muốn trả đũa, thể hiện sự không thích hợp. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. | CHƯƠNG 2: CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN NHỮNG ỨNG XỬ TIÊU CỰC TIÊU: Học viên có thể : Hiểu mục đích của hành vi tiêu cực. Hiểu con đường hình thành hành vi tiêu cực. Có thái độ khoa học và nhân văn với hành vi tiêu cực của trẻ. DUNG: I. Mục đích của các hành vi tiêu cực: Có 4 mục đích chính: Thu hút sự chú ý. Thể hiện quyền lực. Muốn trả đũa. Thể hiện sự không thích hợp. hút sự chú ý: Chú ý là gì? là để tâm trí vào việc gì đó. Thảo luận: Trong những tình huống như thế nào thì chứng tỏ người lớn chú ý đến trẻ? ( ôm ấp, nựng, khen thưởng, động viên, khích lệ, la mắng, dọa nạt, đánh đập ) =>Muốn đựợc chú ý là nhu cầu, động cơ phổ biến ở bất cứ đứa trẻ nào, chỉ khác nhau ở cách thể hiện. 1. Thu hút sự chú ý(tiếp): Muốn được chú ý Không được chú ý Được chú ý Tìm cách thể hiện tích cực Tìm cách thể hiện tiêu cực Học giỏi Thể thao giỏi Múa hát . Ăn cắp Quậy phá Hét trong lớp . 1. Thu hút sự chú ý (tiếp). Ví dụ minh họa. Minh họa: Hoa học lớp 8, ăn cắp tiền Hoàng: hét lên | CHƯƠNG 2: CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN NHỮNG ỨNG XỬ TIÊU CỰC TIÊU: Học viên có thể : Hiểu mục đích của hành vi tiêu cực. Hiểu con đường hình thành hành vi tiêu cực. Có thái độ khoa học và nhân văn với hành vi tiêu cực của trẻ. DUNG: I. Mục đích của các hành vi tiêu cực: Có 4 mục đích chính: Thu hút sự chú ý. Thể hiện quyền lực. Muốn trả đũa. Thể hiện sự không thích hợp. hút sự chú ý: Chú ý là gì? là để tâm trí vào việc gì đó. Thảo luận: Trong những tình huống như thế nào thì chứng tỏ người lớn chú ý đến trẻ? ( ôm ấp, nựng, khen thưởng, động viên, khích lệ, la mắng, dọa nạt, đánh đập ) =>Muốn đựợc chú ý là nhu cầu, động cơ phổ biến ở bất cứ đứa trẻ nào, chỉ khác nhau ở cách thể hiện. 1. Thu hút sự chú ý(tiếp): Muốn được chú ý Không được chú ý Được chú ý Tìm cách thể hiện tích cực Tìm cách thể hiện tiêu cực Học giỏi Thể thao giỏi Múa hát . Ăn cắp Quậy phá Hét trong lớp . 1. Thu hút sự chú ý (tiếp). Ví dụ minh họa. Minh họa: Hoa học lớp 8, ăn cắp tiền Hoàng: hét lên trong lớp học. Hương lớp 9: em nói với bạn bị bệnh nặng ốm sắp chết. Hoa: bố em làm giám đốc một công ty kinh doanh, mẹ làm chủ một hiệu cắt tóc có tiếng ở Hà Nội. Em đã lấy cắp tiền của bố mẹ đi chơi bốn lần. Lần đầu vào lúc em học lớp 4, khi đó bố mẹ đang căng thẳng với ông bà và muốn ra ở riêng. Lần thứ hai vào lúc em học lớp sáu, em ăn cắp tiền của bố đúng vào lúc bố mẹ em cãi nhau. Lần cuối cùng là 3 ngày trước đây, em lấy tiền của bác. Trong hai tuần gần đây, em được gửi đến nhà bác ở vì bố mẹ phải vào bệnh viện chăm sóc ống ngoại ốm nặng. Đặc biệt là mỗi lần sau khi em ăn cắp tiền, mẹ và bố em dành rất nhiều thời gian nói chuyện nghiêm túc với em. Lần trước, sau khi em ăn căp tiền, mẹ em đã đưa em đến trị liệu tâm lý. Hoàng: hét lên trong lớp: Trong giờ học, Hoàng thường hay đột ngột hét toáng lên. Mỗi lần như vậy các bạn trong lớp đều cười to còn cô giáo thì mắng em rất nghiêm khắc. Nhưng Hoàn vẫn tiếp tục hét lên trong giờ học. 1. Thu hút sự chú ý (tiếp) Suy ngẫm và thảo

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.