Bài giảng Một số khái niệm về báo chí và kỹ năng viết tin, bài cho báo mạng điện tử nêu lên một số khái niệm về báo chí; đối tượng phản ánh của tác phẩm báo chí; cách viết tin – “còn sự kiện thì còn tin, hết sự kiện hết tin”; đặc điểm và kỹ năng viết bài phản ánh. | Một số khái niệm về báo chí và kỹ năng viết tin, bài cho báo mạng điện tử ------------------------- I. MỘT SỐ KHÁI NIÊM VỀ BÁO CHÍ Báo chí gồm những loại hình khác nhau: Báo in, Báo nói, Báo hình, Thông tấn, Báo ảnh, Báo mạng điện tử Báo mạng điện tử là loại hình báo chí mới, tồn tại trên nền mạng Internet, gắn liền với sự phát triển của công nghệ và kỹ thuật mới. Với tư cách một loại hình báo chí, báo mạng điện tử cũng chịu sự chi phối của những đặc điểm chung như bất cứ một loại hình báo chí nào khác. Đối tượng phản ánh của tác phẩm báo chí: Cái mới là đối tượng, đồng thời là mục đích thông tin, phản ánh của báo chí. Cái mới - được hiểu với nghĩa là những sự việc, sự kiện, tình huống, hoàn cảnh mới nảy sinh, mới xuất hiện, tiêu biểu cho sự vận động phát triển không ngừng của cuộc sống . Việc phát hiện ra cái mới chưa phải là điều có tính chất quyết định. Điều quan trọng hơn là phân tích, đánh giá để hiểu biết đúng bản chất của cái mới. Đối tượng phản ánh của tác phẩm báo chí . | Một số khái niệm về báo chí và kỹ năng viết tin, bài cho báo mạng điện tử ------------------------- I. MỘT SỐ KHÁI NIÊM VỀ BÁO CHÍ Báo chí gồm những loại hình khác nhau: Báo in, Báo nói, Báo hình, Thông tấn, Báo ảnh, Báo mạng điện tử Báo mạng điện tử là loại hình báo chí mới, tồn tại trên nền mạng Internet, gắn liền với sự phát triển của công nghệ và kỹ thuật mới. Với tư cách một loại hình báo chí, báo mạng điện tử cũng chịu sự chi phối của những đặc điểm chung như bất cứ một loại hình báo chí nào khác. Đối tượng phản ánh của tác phẩm báo chí: Cái mới là đối tượng, đồng thời là mục đích thông tin, phản ánh của báo chí. Cái mới - được hiểu với nghĩa là những sự việc, sự kiện, tình huống, hoàn cảnh mới nảy sinh, mới xuất hiện, tiêu biểu cho sự vận động phát triển không ngừng của cuộc sống . Việc phát hiện ra cái mới chưa phải là điều có tính chất quyết định. Điều quan trọng hơn là phân tích, đánh giá để hiểu biết đúng bản chất của cái mới. Đối tượng phản ánh của tác phẩm báo chí (tiếp) Không phải cái mới nào cũng có thể trở thành đối tượng của tác phẩm báo chí. Báo chí chỉ lựa chọn thông tin về những cái mới tiêu biểu, điển hình nhất. Đó là những cái mới tiêu biểu, điển hình, gắn liền với bản chất và phản ánh xu thế vận động đích thực của đời sống, được nhiều người quan tâm, đồng thời không được xâm hại đến quyền lợi của quốc gia. ĐẶC ĐIỂM TÁC PHẨM BÁO CHÍ Công thức 6W + H: What? (Chuyện gì xảy ra?) Where? (Xảy ra ở đâu?) When? (Xảy ra khi nào?) Who? (Ai liên quan?) With? (Cùng với những ai?) Why? (Tại sao chuyện đó xảy ra?) How? (Chuyện xảy ra như thế nào?) Mô hình tác phẩm báo chí: Mô hình Hình tháp xuôi Mô hình Hình tháp ngược Mô hình Viên kim cương Mô hình Đồng hồ cát Mô hình Hình chữ nhật Kết cấu theo vòng tròn khép kín Kết cấu của tác phẩm báo chí: Kết cấu theo trình tự thời gian Kết cấu theo trình tự thời gian đảo ngược Kết cấu theo nguyên tắc "bóc hành” Kết cấu theo "Tam đoạn luận" Kết cấu theo trình tự từ thực trạng đến nguyên nhân, hậu quả (và đôi khi