Bài giảng Chọn mẫu ngẫu nhiên giới thiệu cho các bạn những nội dung về chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản; chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống; chọn mẫu phân tầng; chọn mẫu chùm. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | Chọn mẫu ngẫu nhiên Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Chọn mẫu phân tầng. Chọn mẫu chùm. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Nguyên tắc: Cơ hội lựa chọn/ xác suất được lựa chọn của các đơn vị là ngang nhau. . Quy trình: Xác định tổng thể mẫu. Cần danh sách của tất cả các đơn vị mẫu(khung lấy mẫu) Số lượng các đơn vị (cỡ mẫu). Chọn ngẫu nhiên các đơn vị trong khung lấy mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Ưu điểm: - Đơn giản. - Sai số chọn mẫu dễ dàng đo được. Hạn chế: - Cần danh sách đầy đủ tất cả các đơn vị - Không phải luôn luôn có được tính đại diện tốt nhất. - Các đơn vị có thể bị phân tán và khó tiếp cận. Ví dụ: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản theo số đăng ký số điện thoại: có phải tất cả mọi người đều có điện thoại không? Với những người không có điện thoại hoặc điện thoại không hoạt động hay không bắt máy thì sao? Bởi vì các đơn vị mẫu có thể bị phân tán sẽ có khó khăn về mặt thời gian trong việc tập hợp mẫu. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Ví dụ: Khảo sát thực trạng hiểu biết về luật giao thông đường bộ trong 1000 học sinh phổng thông trung học Dánh sách 1000 học sinh tại trường phổ thông trung học. Học sinh được sắp xếp từ 1 đến 1000. Cỡ mẫu là 100 học sinh. Chọn ngẫu nhiên ra 100 học sinh từ học sinh thứ 1 đến thứ 1000. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Nguyên tắc: - Mẫu được lựa chọn theo bước nhảy dựa trên tỷ lệ mẫu. Ưu điểm: - Đơn giản - Dễ dàng đo được sai số. Hạn chế - Cần danh sách đầy đủ tất cả các đơn vị của tổng thể. - Theo chu trình. Ví dụ N= 1200 n= 60 Tỷ lệ lấy mẫu: N/n=1200/60=20 Lấy danh sách của 1200 đơn vị. Lựa chọn ngẫu nhiên bất kỳ một số trong 20 số đầu.(ví dụ là số 5) Cách 20 người nữa lại chọn người tiếp theo. - người thứ 1: đứng thứ 5 - người thứ 2: đứng thứ 25 - người thứ 3: đứng thứ 45 . Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Chọn mẫu tầng Nguyên tắc - Chia các đơn vị trong tổng thể mẫu thành các nhóm nhỏ đống nhất(các tầng). - Chọn mẫu ngẫu nhiên từ mỗi tầng. Ví dụ về các tầng: - Theo địa lý: các vùng . | Chọn mẫu ngẫu nhiên Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Chọn mẫu phân tầng. Chọn mẫu chùm. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Nguyên tắc: Cơ hội lựa chọn/ xác suất được lựa chọn của các đơn vị là ngang nhau. . Quy trình: Xác định tổng thể mẫu. Cần danh sách của tất cả các đơn vị mẫu(khung lấy mẫu) Số lượng các đơn vị (cỡ mẫu). Chọn ngẫu nhiên các đơn vị trong khung lấy mẫu Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Ưu điểm: - Đơn giản. - Sai số chọn mẫu dễ dàng đo được. Hạn chế: - Cần danh sách đầy đủ tất cả các đơn vị - Không phải luôn luôn có được tính đại diện tốt nhất. - Các đơn vị có thể bị phân tán và khó tiếp cận. Ví dụ: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản theo số đăng ký số điện thoại: có phải tất cả mọi người đều có điện thoại không? Với những người không có điện thoại hoặc điện thoại không hoạt động hay không bắt máy thì sao? Bởi vì các đơn vị mẫu có thể bị phân tán sẽ có khó khăn về mặt thời gian trong việc tập hợp mẫu. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Ví dụ: Khảo sát thực .