Bài giảng "Chức năng kiểm tra" trình bày những nội dung về tầm quan trọng của kiểm tra, tiến trình kiểm tra, các loại hình kiểm tra, các công cụ kiểm tra,. Với các bạn đang học chuyên ngành Quản lý thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | CHỨC NĂNG KIỂM TRA TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KIỂM TRA TRONG DOANH NGHIỆP I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TRA Chức năng của kiểm tra có tầm quan trọng trong chu trình quản lý, bởi lẽ nó là mối nối cuối cùng trong dây chuyền chức năng của các hoạt động quản lý. Chức năng này cho phép các nhà quản lý biết được các mục tiêu của tổ chức có đạt được hay không hoặc đạt được như thế nào, cũng như những nguyên nhân tạo nên tình hình đó. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TRA Quản lý là tổ chức hành động để đạt được mục tiêu nhất định. Trong quản lý, nếu chỉ nêu ra mục tiêu và buộc cấp dưới chấp nhận các mục tiêu này thì khó có gì đảm bảo là những hoạt động cần thiết để hoàn thành mục tiêu đó. Muốn quản lý có hiệu quả, người quản lý cần theo dõi cấp dưới đã hoạt động như thế nào để đạt mục tiêu. Trong thực tế, không thiếu hiện tượng “làm láo báo cáo hay” nên những mục tiêu mà tổ chức nào đó đã đạt được đôi khi là mục tiêu giả tạo. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TRA Quản lý là tổ chức hành động để đạt được mục tiêu nhất định. Chẳng hạn, có tình huống đã xảy ra: Cấp trên luôn ca ngợi doanh nghiệp A là một doanh nghiệp tốt, mấy năm liền làm ăn có lãi; thực ra doanh nghiệp đang thua lỗ, giám đốc doanh nghiệp đi vay tiền để nộp ngân sách theo nghĩa vụ. Kết quả là doanh nghiệp chỉ che giấu sự thực được vài năm, đến năm thứ tư thì bị phá sản. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TRA Kiểm tra tự nó không phải là mục đích, chỉ là một phương tiện để đạt được một mục đích. Đây là cách thức tăng thêm tính mềm dẻo và hiệu quả vào hoạt động của hệ thống, quản lý với tính cách là hệ thống, có vòng hở và vòng kín; Nếu người quản lý chỉ nêu mục tiêu, giao công việc cho bên dưới thì đó là vòng hở; Nếu tăng cường kiểm tra thì người quản lý đã khép vòng hở lại (vòng kín). I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TRA Khó có một kế hoạch hoàn hảo, tiên liệu được đầu vào và đầu ra một cách chính xác, vì thế chức năng kiểm tra trong hệ thống là rất quan trọng. Chức năng này tạo sự linh hoạt trong hoạt động | CHỨC NĂNG KIỂM TRA TS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KIỂM TRA TRONG DOANH NGHIỆP I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TRA Chức năng của kiểm tra có tầm quan trọng trong chu trình quản lý, bởi lẽ nó là mối nối cuối cùng trong dây chuyền chức năng của các hoạt động quản lý. Chức năng này cho phép các nhà quản lý biết được các mục tiêu của tổ chức có đạt được hay không hoặc đạt được như thế nào, cũng như những nguyên nhân tạo nên tình hình đó. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TRA Quản lý là tổ chức hành động để đạt được mục tiêu nhất định. Trong quản lý, nếu chỉ nêu ra mục tiêu và buộc cấp dưới chấp nhận các mục tiêu này thì khó có gì đảm bảo là những hoạt động cần thiết để hoàn thành mục tiêu đó. Muốn quản lý có hiệu quả, người quản lý cần theo dõi cấp dưới đã hoạt động như thế nào để đạt mục tiêu. Trong thực tế, không thiếu hiện tượng “làm láo báo cáo hay” nên những mục tiêu mà tổ chức nào đó đã đạt được đôi khi là mục tiêu giả tạo. I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM TRA Quản lý là tổ