Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 1: Giới thiệu ngôn ngữ C

Các ngôn ngữ lập trình bậc cao, lịch sử phát triển của ngôn ngữ C là những nội dung chính trong "Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 1: Giới thiệu ngôn ngữ C". Đây là tài liệu tham khảo dành cho các bạn đang học và nghiên cứu về Công nghệ thông tin. | CHƯƠNG I GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ C I Các ngôn ngữ lập trình bậc cao: Các ngôn ngữ bậc cao đều đòi hỏi một trình biên dịch (Compiler) hoặc thông dịch (Interpreter) để dịch các lệnh của ngôn ngữ lập trình bậc cao sang các lệnh ở mức thấp để máy có thể thực hiện được. Một trình biên dịch giống như một trình hợp dịch (Assembler), nhưng lại phúc tạp hơn nhiều. Trình biên dịch có sự tương ứng 1-1 giữa các lệnh của hợp ngữ và các lệnh máy. Ngược lại, một lệnh đơn giản của ngôn ngữ bậc cao có thể đưa ra nhiều lệnh máy. Việc tách một ngôn ngữ lập trình xa khỏi ngôn ngữ máy là rất khó khăn để trình biên dịch biểu diễn các tác vụ của nó. Nhưng các ngôn ngữ bậc cao càng tách xa cấu trúc máy tính thì mang đến cho ta hai điều thuận lợi: Các ngôn ngữ bậc cao tách lập trình viên khỏi các đặc tính cụ thể của mỗi cấu trúc máy tính. Các chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao thì dễ đọc và dễ bảo trì. Ví dụ: Chương trình ngôn ngữ bậc cao: a = b + c - 2 Chương trình viết bằng hợp ngữ: LW R1, b LW R2, c ADD | CHƯƠNG I GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ C I Các ngôn ngữ lập trình bậc cao: Các ngôn ngữ bậc cao đều đòi hỏi một trình biên dịch (Compiler) hoặc thông dịch (Interpreter) để dịch các lệnh của ngôn ngữ lập trình bậc cao sang các lệnh ở mức thấp để máy có thể thực hiện được. Một trình biên dịch giống như một trình hợp dịch (Assembler), nhưng lại phúc tạp hơn nhiều. Trình biên dịch có sự tương ứng 1-1 giữa các lệnh của hợp ngữ và các lệnh máy. Ngược lại, một lệnh đơn giản của ngôn ngữ bậc cao có thể đưa ra nhiều lệnh máy. Việc tách một ngôn ngữ lập trình xa khỏi ngôn ngữ máy là rất khó khăn để trình biên dịch biểu diễn các tác vụ của nó. Nhưng các ngôn ngữ bậc cao càng tách xa cấu trúc máy tính thì mang đến cho ta hai điều thuận lợi: Các ngôn ngữ bậc cao tách lập trình viên khỏi các đặc tính cụ thể của mỗi cấu trúc máy tính. Các chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao thì dễ đọc và dễ bảo trì. Ví dụ: Chương trình ngôn ngữ bậc cao: a = b + c - 2 Chương trình viết bằng hợp ngữ: LW R1, b LW R2, c ADD R3, R1, R2 LW R4, 2 SUB R5, R3, R4 SW a, R5 ASSEMBLY: MOV AX, b MOV BX, c ADD AX, BX SUB AX, 2 MOV a, AX II Lịch sử phát triển của ngôn ngữ C: Phát triển bởi Brian Kernighan và Dennis Ritchie tại phòng thí nghiệm AT&Bell năm 1972 Ban đầu là một ngônngữ lập trình hệ thống, là ngôn ngữ để viết các hệ điều hành và các tiện ích về hệ thống Năm 1983 thì Viện Tiêu Chuẩn Quốc Gia Hoa Kỳ (Amrecan National Satndards Institute) chính thức công nhận Năm 1989 thì Tổ Chức Tiêu Chuẩn Quốc Tế (International StandardS Organization) chính thức công nhân. Năm 1990 thì phiên bản chuẩn được thông qua lần cuối cùng, được hiểu một cách đơn giản như là “C chuẩn” (Standard C Kể từ đó ngôn ngữ C được hiểu là “K&R C”

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.