Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu về Công nghệ thông tin, nội dung "Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C - Chương 5: Các toán tử điều khiển" dưới đây. Nội dung bài giảng cung cấp cho các bạn những kiến thức về các toán tử điều khiển, toán tử IF, toán tử goto và nhãn, toán tử switch. | CHƯƠNG V CÁC TOÁN TỬ ĐIỀU KHIỂN Toán tử IF Cú pháp: Dạng 1: if (Biểu thức điều kiện) ; Dạng 2: if (Biểu thức điều kiện) ; else ; Chức năng: Nếu Biểu thức điều kiện có giá trị bằng 1 thì thực hiện Câu lệnh 1. Ngược lại thì thực hiện Câu lệnh 2 (Dạng 2), hoặc thực hiện các lệnh sau if (Dạng 1) Ví dụ: Giải phương trình bậc hai: #include "" #include "" void main() { int a,b,c; float x1,x2,del; clrscr(); printf("\nNhap he so a = "); scanf("%d",&a); printf("\nNhap he so b = "); scanf("%d",&b); printf("\nNhap he so c = "); scanf("%d",&c); del=pow(b,2)-4*a*c; if (del >= 0) { printf("Phuong trinh co nghiem"); x1=(b-sqrt(del))/2*a; x2=(b+sqrt(del))/2*a; printf("\n x1 = %",x1); printf("\n x2 = %",x2); } else printf("\n Phuong trinh vo nghiem"); getch(); } Chú ý: Hoàn toàn giống các ngôn ngữ lập trình khác, thì C cũng cho phép sử dụng các toán tử if lồng nhau. Ví dụ: if (a>b) if (b>c) z = b else z = c . Một dạng khác của kiểu toán tử if . | CHƯƠNG V CÁC TOÁN TỬ ĐIỀU KHIỂN Toán tử IF Cú pháp: Dạng 1: if (Biểu thức điều kiện) ; Dạng 2: if (Biểu thức điều kiện) ; else ; Chức năng: Nếu Biểu thức điều kiện có giá trị bằng 1 thì thực hiện Câu lệnh 1. Ngược lại thì thực hiện Câu lệnh 2 (Dạng 2), hoặc thực hiện các lệnh sau if (Dạng 1) Ví dụ: Giải phương trình bậc hai: #include "" #include "" void main() { int a,b,c; float x1,x2,del; clrscr(); printf("\nNhap he so a = "); scanf("%d",&a); printf("\nNhap he so b = "); scanf("%d",&b); printf("\nNhap he so c = "); scanf("%d",&c); del=pow(b,2)-4*a*c; if (del >= 0) { printf("Phuong trinh co nghiem"); x1=(b-sqrt(del))/2*a; x2=(b+sqrt(del))/2*a; printf("\n x1 = %",x1); printf("\n x2 = %",x2); } else printf("\n Phuong trinh vo nghiem"); getch(); } Chú ý: Hoàn toàn giống các ngôn ngữ lập trình khác, thì C cũng cho phép sử dụng các toán tử if lồng nhau. Ví dụ: if (a>b) if (b>c) z = b else z = c . Một dạng khác của kiểu toán tử if lồng nhau: if (Biểu thức điều kiện 1) ; else if (biểu thức điều kiện 2) ; . . . else if (biểu thức điều kiện n-1) ; else ; Ví dụ: Viết chương trình nhập vào một số từ 1 đến 7 và cho hiểu thị thư trong tuần. #include "" void main() { int t; clrscr(); printf("Nhap so thu tu cua ngay trong tuan t = "); scanf("%d",&t); if (t==1) printf("\nNgay chu nhat"); else if (t==2) printf("\nNgay thu hai"); else if (t==3) printf("\nNgay thu ba"); else if (t==4) printf("\nNgay thu tu"); else if (t==5) printf("\nNgay thu nam"); else if (t==6) printf("\nNgay thu sau"); else printf("\nNgay thu bay"); getch(); } Toán tử switch Về ý tưởng gần giống toán tử Case Of của Pascal. Toán tử switch cho phép căn cứ vào giá trị của một biểu thức nguyên để chọn một trong nhiểu cách nhảy. Cú pháp: swith (Biểu thức) { case n1: ; case n2: . . case nk: [default: ;] } Trong đó: ni là các số nguyên, hằng ký .