Bài giảng Toán rời rạc: Chương 4 - Nguyễn Viết Hưng, Trần Sơn Hải

Bài giảng Toán rời rạc: Chương 4 - Quan hệ bao gồm những nội dung về quan hệ 2 ngôi; cách xác định một quan hệ; các tính chất của quan hệ 2 ngôi; biểu diễn quan hệ 2 ngôi dưới dạng ma trận; quan hệ tương đương; lớp tương đương và tập hợp thương và một số nội dung khác. | Quan hệ Quan hệ 2 ngôi Cho một tập hợp X khác rỗng. Một quan hệ 2 ngôi trên X là một tập hợp con R của X2. Cho 2 phần tử x và y của X, ta nói x có quan hệ R với y khi và chỉ khi (x,y) R, và viết là x R y x R y (x,y) R Khi x không có quan hệ R với y, ta viết: Ví dụ Trên tập hợp X = { 1,2,3,4} , xét quan hệ 2 ngôi R được định nghĩa bởi: R = { (1,1), (1,3), (2,2), (2,4), (3,1), (3,3), (4,2), (4,4)} Trên tập hợp các số nguyên Z ta định nghĩa một quan hệ 2 ngôi R như sau: x R y nếu và chỉ nếu x-y là số chẳn. (R = { (x,y) Z2 : x-y = 2k với k Z } ) ∀x, y ∈ R, xRy ⇔ |x| = |y| ∀x, y ∈ Q, xRy ⇔ x ≤ y ∀x, y ∈ Z, xRy ⇔ a – b chia hết cho n x ≡ y (mod n). Quan hệ Người ta còn định nghĩa một quan hệ (2 ngôi) giữa một tập hợp A và một tập hợp B là một tập hợp con của AxB. Tổng quát hơn, ta có thể định nghĩa một quan hệ giữa các tập hợp A1, A2, . . ., An là một tập hợp con của A1 x A2 x . . . x An. Như vậy, khi R là một quan hệ giữa các tập A1, A2, . . ., An thì mỗi phần tử của R là một bộ n (a1, a2, . . ., an) với ai Ai (i=1, , n). Xác định một quan hệ Liệt kê: liệt kê tất cả các cặp hay bộ phần tử có quan hệ R (tức là thuộc R) Nêu tính chất đặc trưng cho quan hệ R, tức là tính chất hay tiêu chuẩn để xác định các phần tử thuộc R hay không Các tính chất của quan hệ 2 ngôi Giả sử R là một quan hệ 2 ngôi trên một tập hợp X Ta nói quan hệ R có tính phản xạ (reflexive) nếu và chỉ nếu x R x với mọi x X. Ta nói quan hệ R có tính đối xứng (symmetric) nếu và chỉ nếu x R y y R x với mọi x,y X Ta nói quan hệ R có tính phản xứng (antisymmetric) nếu và chỉ nếu (x R y và y R x) x = y với mọi x,y X. Ta nói quan hệ R có tính truyền hay bắc cầu (transitive) nếu và chỉ nếu (x R y và y R z) x R z với mọi x,y,z X Ví dụ Quan hệ trên tập hợp các số thực Trên tập hợp X = { 1,2,3,4} , xét quan hệ 2 ngôi R được định nghĩa bởi: R = { (1,1), (1,3), (2,2), (2,4), (3,1), (3,3), (4,2), (4,4)} Trên tập hợp các số nguyên Z ta định nghĩa một quan hệ 2 ngôi R như sau: x R y nếu và chỉ | Quan hệ Quan hệ 2 ngôi Cho một tập hợp X khác rỗng. Một quan hệ 2 ngôi trên X là một tập hợp con R của X2. Cho 2 phần tử x và y của X, ta nói x có quan hệ R với y khi và chỉ khi (x,y) R, và viết là x R y x R y (x,y) R Khi x không có quan hệ R với y, ta viết: Ví dụ Trên tập hợp X = { 1,2,3,4} , xét quan hệ 2 ngôi R được định nghĩa bởi: R = { (1,1), (1,3), (2,2), (2,4), (3,1), (3,3), (4,2), (4,4)} Trên tập hợp các số nguyên Z ta định nghĩa một quan hệ 2 ngôi R như sau: x R y nếu và chỉ nếu x-y là số chẳn. (R = { (x,y) Z2 : x-y = 2k với k Z } ) ∀x, y ∈ R, xRy ⇔ |x| = |y| ∀x, y ∈ Q, xRy ⇔ x ≤ y ∀x, y ∈ Z, xRy ⇔ a – b chia hết cho n x ≡ y (mod n). Quan hệ Người ta còn định nghĩa một quan hệ (2 ngôi) giữa một tập hợp A và một tập hợp B là một tập hợp con của AxB. Tổng quát hơn, ta có thể định nghĩa một quan hệ giữa các tập hợp A1, A2, . . ., An là một tập hợp con của A1 x A2 x . . . x An. Như vậy, khi R là một quan hệ giữa các tập A1, A2, . . ., An thì mỗi phần tử của R là một bộ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    105    2    26-06-2024
1    98    1    26-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.