Lập trình phân tán là lập trình trên các hệ thống phân tán. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn cùng tìm hiểu "Bài giảng Chương 1: Tổng quan lập trình phân tán". | CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LẬP TRÌNH PHÂN TÁN Nội dung Khái niệm lập trình phân tán Khái niệm hệ phân tán Các mô hình ứng dụng Lợi ích của các ứng dụng phân tán Giới thiệu một số ngôn ngữ lập trình phân tán Bài tập và thực hành 1. Khái niệm lập trình phân tán Lập trình phân tán là lập trình trên các hệ thống phân tán Lập trình CSDL phân tán Lập trình Client-server Lập trình Peer to peer 2. Khái niệm hệ phân tán Theo Andrew : Hệ phân tán là một tổ hợp các máy tính độc lập mà đối với người dùng nó có vẻ như một hệ thống đơn nhất quán. => không tồn tại một hệ thống lý tưởng như vậy trong thực tế. Định nghĩa “yếu hơn” về hệ phân tán: Hệ phân tán là một tổ hợp các máy tính độc lập được sử dụng kết hợp để thực hiện một tác vụ hoặc để cung cấp một dịch vụ. Ví dụ về hệ phân tán VD1: World-Wide-Web - tổ hợp các Web server – các máy cài giao thức HTTP, FTP, đang cùng nhau cung cấp cơ sở dữ liệu phân tán gồm các tài liệu siêu văn bản và tài liệu đa phương tiện. VD2: Các máy tính của một mạng LAN cung cấp một hình ảnh đồng nhất về một hệ thống tệp phân tán. Tap hop cac may tinh trong mang internet co chay dich vu ten mien DNS Kiến trúc hệ phân tán Client – server Peer – to – peer (P2P) 3. Các mô hình ứng dụng Hệ tính toán phân tán Hệ thông tin phân tán Hệ thông tin di động a. Hệ tính toán phân tán Nhiều hệ thống phân tán được cấu hình cho tính toán hiệu năng cao: Cluster Computing: trong LAN, dùng để chạy các thuật toán song song Grid Computing: trong WAN, tổ chức ảo b. Hệ thông tin phân tán VD: Các hệ giao tác (transaction) Các hệ này phải thỏa mãn các tính chất sau (ACID): Atomicity (tính nguyên tử): trạng thái của đối tượng không bị ảnh hưởng bởi thao tác thành công hay thất bại. Consistency (tính nhất quán): một giao tác phải là hợp lệ. Isolation (tính cô lập): các giao tác tương tranh không dính líu tới nhau. Durability (tính bền vững): giao tác được đảm bảo cho dù hệ thống có gặp sự cố. c. Hệ thông tin di động Gồm các thiết bị tính toán nhúng và di động. Trong đó, . | CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LẬP TRÌNH PHÂN TÁN Nội dung Khái niệm lập trình phân tán Khái niệm hệ phân tán Các mô hình ứng dụng Lợi ích của các ứng dụng phân tán Giới thiệu một số ngôn ngữ lập trình phân tán Bài tập và thực hành 1. Khái niệm lập trình phân tán Lập trình phân tán là lập trình trên các hệ thống phân tán Lập trình CSDL phân tán Lập trình Client-server Lập trình Peer to peer 2. Khái niệm hệ phân tán Theo Andrew : Hệ phân tán là một tổ hợp các máy tính độc lập mà đối với người dùng nó có vẻ như một hệ thống đơn nhất quán. => không tồn tại một hệ thống lý tưởng như vậy trong thực tế. Định nghĩa “yếu hơn” về hệ phân tán: Hệ phân tán là một tổ hợp các máy tính độc lập được sử dụng kết hợp để thực hiện một tác vụ hoặc để cung cấp một dịch vụ. Ví dụ về hệ phân tán VD1: World-Wide-Web - tổ hợp các Web server – các máy cài giao thức HTTP, FTP, đang cùng nhau cung cấp cơ sở dữ liệu phân tán gồm các tài liệu siêu văn bản và tài liệu đa phương tiện. VD2: Các máy tính của một mạng