Bài giảng môn học Cơ sở lập trình

Bài giảng môn học Cơ sở lập trình với mục đích xây dựng nền tảng lập trình máy tính để sinh viên học các môn cơ sở ngành và chuyên ngành sau này. Cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | Giới thiệu môn học Tên môn: Cơ sở lập trình Thời lượng: 4 tín chỉ (72 giờ) Tài liệu: Tập bài giảng Ngôn ngữ lập trình C, Quách Tuấn Ngọc Lập trình C cơ sở và nâng cao, Phạm Văn Ất Kỹ thuật lập trình C++, Đặng Quế Vinh Mục đích : Xây dựng nền tảng lập trình máy tính để sinh viên học các môn cơ sở ngành và chuyên ngành sau này Học như thế nào? Đạt được gì? +Đọc - nghe giảng - hỏi +Nội dung bài giảng là tối thiểu phải nắm. +Học thường xuyên +Thực hành thật nhiều. +Tổ chức học nhóm +Làm hết bài tập đã được ra tại lớp +Với một bài toán cơ bản, biết phân tích, xây dựng và cài đặt thuật toán để giải quyết bài toán đó bằng máy tính. +Các ví dụ vd1:Liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng số nguyên dương n vd2: In tam giác PASCAL vd3:Tìm Bội số chung nhỏ nhất & ước số chung lớn nhất vd4:Tìm một số nguyên trong khoảng 15000 chỉ sau tối đa 13 lần đoán BỘ NHẬP (INPUT) BỘ XUẤT (OUTPUT) BỘ NHỚ TRONG BỘ SỐ HỌC LOGIC (ALU) BỘ ĐIỀU KHIỂN (CU) BỘ NHỚ NGOÀI MAÏY TÊNH ÂIÃÛN TÆÍ (1) (1) (2) (3) (4) . | Giới thiệu môn học Tên môn: Cơ sở lập trình Thời lượng: 4 tín chỉ (72 giờ) Tài liệu: Tập bài giảng Ngôn ngữ lập trình C, Quách Tuấn Ngọc Lập trình C cơ sở và nâng cao, Phạm Văn Ất Kỹ thuật lập trình C++, Đặng Quế Vinh Mục đích : Xây dựng nền tảng lập trình máy tính để sinh viên học các môn cơ sở ngành và chuyên ngành sau này Học như thế nào? Đạt được gì? +Đọc - nghe giảng - hỏi +Nội dung bài giảng là tối thiểu phải nắm. +Học thường xuyên +Thực hành thật nhiều. +Tổ chức học nhóm +Làm hết bài tập đã được ra tại lớp +Với một bài toán cơ bản, biết phân tích, xây dựng và cài đặt thuật toán để giải quyết bài toán đó bằng máy tính. +Các ví dụ vd1:Liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng số nguyên dương n vd2: In tam giác PASCAL vd3:Tìm Bội số chung nhỏ nhất & ước số chung lớn nhất vd4:Tìm một số nguyên trong khoảng 15000 chỉ sau tối đa 13 lần đoán BỘ NHẬP (INPUT) BỘ XUẤT (OUTPUT) BỘ NHỚ TRONG BỘ SỐ HỌC LOGIC (ALU) BỘ ĐIỀU KHIỂN (CU) BỘ NHỚ NGOÀI MAÏY TÊNH ÂIÃÛN TÆÍ (1) (1) (2) (3) (4) (4) (a) (a) (b) (c) (d) (d) dữ liệu Điều khiển Chương trình máy tính(CTMT) CTMT là dãy mà các lệnh mà MTĐT hiểu được và có thể thực hiện theo một thứ tự xác định để giải bài toán nào đấy Chương trình nguồn(*.cpp) Chương trình đích(*.obj) Chương trình thực thi(*. exe) Compiler Biên dịch Thông dịch Link Ngôn ngữ máy Hợp ngữ NNLT bậc cao 1011000000000011 MOV al, 3 x=3 0000010000000001 ADD al, 1 x=x+1 Chương trình nguồn(*.cpp) Lập trình Thuật toán Xác định Bài toán Các bước cơ bản khi giải bài toán trên MTĐT(trang 3) Ví dụ: Giải phương trình : Ax2+Bx+C=0 (với A≠0) định bài toán Đầu vào: hệ số A≠0, B, C. Đầu ra trúc dữ liệu: dữ liệu cần cho bài toán là kiểu số cho các hệ số A, hệ số B, hệ số C, nghiệm x1, nghiệm x2 Có 2 nghiệm Có nghiệm kép Vô nghiệm thuật toán:(trang 4) +Kn:TT là Dãy thao tác trên dữ liệu sao cho: với dữ liệu đầu vào sau một số hữu hạn các bước cho kết quả ra như ý muốn. +Tc:đơn định, dừng, đúng, phổ dụng, khả thi Các bước cơ bản khi giải bài toán trên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.