Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 6 - ThS. Hồ Đắc Quán

Chương 6 cung cấp cho người học những kiến thức về chuẩn hóa cơ sở dữ liệu. Các nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Phép kết nối bảo toàn thông tin, phép tách bảo toàn phụ thuộc hàm, cách tiếp cận phân rã để thiết kế CSDL, cách tiếp cận tổng hợp để thiết kế CSDL. | Môn CƠ SỞ DỮ LIỆU Chương 6: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu Nội dung 1. PHÉP KẾT NỐI BẢO TOÀN THÔNG TIN Cơ Sở Lý Thuyết Thuật Toán Kiểm Tra Tính Kết Nối Bảo Toàn Thông Tin 2. PHÉP TÁCH BẢO TOÀN PHỤ THUỘC HÀM Cơ sở lý thuyết Thuật toán 3. CÁCH TIẾP CẬN PHÂN RÃ ĐỂ THIẾT KẾ CSDL 4. CÁCH TIẾP CẬN TỔNG HỢP ĐỂ THIẾT KẾ CSDL 1. PHÉP KẾT NỐI BẢO TOÀN Cơ Sở Lý Thuyết Nếu Q là một lược đồ quan hệ được tách thành các lược đồ con Q1,Q2,.,Qk và F là tập phụ thuộc hàm, nói rằng phép tách (phân rã ) là phép tách có bảo toàn thông tin đối với F nếu với mỗi quan hệ r trên Q thỏa F: Q = Q1(r) * Q2 (r)* . . * Qk(r) Tức là r được tạo nên từ phép kết nối tự nhiên của các hình chiếu của nó trên Qi ( i =1k) 1. PHÉP KẾT NỐI BẢO TOÀN TT (tt) Thuật Toán Kiểm Tra Tính Kết Nối Bảo Toàn Thông Tin Dữ liệu vào: Lược đồ quan hệ Q(A1,A2, An) và tập các phụ thuộc hàm F, phép tách = {Q,Q, ,Qk}. Dữ liệu ra: Phép tách có bảo toàn thông tin hay không? (1)Thiết lập bảng với k + 1 dòng, n + 1 cột . Cột j ứng với thuộc tính AJ(i=), hàng i ứng với lược đồ quan hệ Qi(i=1 k). Tại ví trí hàng i, cột j ta điền ký hiệu Aj nếu AJ Qi, Đầu tiên đặt t=1 và đặt vào các ô còn lại của bảng ký hiệu bt theo chiều từ trái sang phải và từ trên xuống dưới, sau đó tăng t lên một đơn vị và lặp lại thao tác điền bt như trên. Cho đến khi mọi ô của bảng điều đã có ký hiệu. (2)Xét lần lượt các phụ thuộc hàm trong F, áp dụng cho bảng vừa mới thành lập ở trên. Giả sử xét (X Y) F, chúng ta tìm những hàng giống nhau ở tất cả các thuộc tính của X, nếu thấy những hàng như vậy ta sẽ làm cho các ký hiệu của hai hàng này bằng nhau ở tất cả các thuộc tính của Y. 1. PHÉP KẾT NỐI BẢO TOÀN TT (tt) Thuật Toán Kiểm Tra Tính Kết Nối Bảo Toàn Thông Tin (tt) Khi làm cho 2 ký hiệu này bằng nhau, ta gặp 3 trường hợp sau đây: nếu một trong hai ký hiệu là AJ thì cho ký hiệu kia trở thành AJ, nếu hai ký hiệu là bk hoặc bl thì có thể cho chúng trở thành bt hoặc bt (với t=min (k,l)), nếu cả hai ký hiệu là aj thì giữ nguyên (lúc đó . | Môn CƠ SỞ DỮ LIỆU Chương 6: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu Nội dung 1. PHÉP KẾT NỐI BẢO TOÀN THÔNG TIN Cơ Sở Lý Thuyết Thuật Toán Kiểm Tra Tính Kết Nối Bảo Toàn Thông Tin 2. PHÉP TÁCH BẢO TOÀN PHỤ THUỘC HÀM Cơ sở lý thuyết Thuật toán 3. CÁCH TIẾP CẬN PHÂN RÃ ĐỂ THIẾT KẾ CSDL 4. CÁCH TIẾP CẬN TỔNG HỢP ĐỂ THIẾT KẾ CSDL 1. PHÉP KẾT NỐI BẢO TOÀN Cơ Sở Lý Thuyết Nếu Q là một lược đồ quan hệ được tách thành các lược đồ con Q1,Q2,.,Qk và F là tập phụ thuộc hàm, nói rằng phép tách (phân rã ) là phép tách có bảo toàn thông tin đối với F nếu với mỗi quan hệ r trên Q thỏa F: Q = Q1(r) * Q2 (r)* . . * Qk(r) Tức là r được tạo nên từ phép kết nối tự nhiên của các hình chiếu của nó trên Qi ( i =1k) 1. PHÉP KẾT NỐI BẢO TOÀN TT (tt) Thuật Toán Kiểm Tra Tính Kết Nối Bảo Toàn Thông Tin Dữ liệu vào: Lược đồ quan hệ Q(A1,A2, An) và tập các phụ thuộc hàm F, phép tách = {Q,Q, ,Qk}. Dữ liệu ra: Phép tách có bảo toàn thông tin hay không? (1)Thiết lập bảng với k + 1 dòng, n + 1 cột . Cột j ứng với

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.