Bài giảng Toán rời rạc - Chương 2: Phương pháp đếm

Chương 2 của bài giảng Toán rời rạc trang bị cho người học những hiểu biết về phương pháp đếm. Chương này trình bày các nội dung chính như: Tập hợp và các phép toán tập hợp, ánh xạ, phép đếm, giải tích tổ hợp, nguyên lý chuồng bồ câu,. . | TOÁN RỜI RẠC (Discrete Mathematics) Chương 2 Phương pháp đếm Phép đếm hợp và các phép toán tập hợp 2 Ánh xạ 3. Phép đếm 4. Giải tích tổ hợp 5. Nguyên lý chuồng bồ câu ) Định nghĩa : Tập hợp A gồm các phần tử x thỏa tính chất p(x): A = x U / p(x) U: gọi là tập vũ trụ Hay: A = x / p(x) (U: được hiểu ngầm) Tập hợp có thể được biểu diễn bằng cách liệt kê (nếu có thể): Ví dụ : A = { n N/ (n>3) (n 7)} Có thể viết lại bằng cách liệt kê: A = {4, 5, 6, 7} Ví dụ : Tập các nguyên âm trong bảng chữ cái tiếng Anh V={a,e, i, o,u} 1. Tập hợp và các phép toán tập hợp Một tập hợp có thể gồm những phần tử chẳng liên quan gì với nhau Tập rỗng, kí hiệu : là tập hợp không có phần tử nào. Ví dụ : A= {x R/ x2+4x+6=0} là tập ) Định nghĩa : Tập hợp A gọi là con của tập hợp B (kí hiệu A B) nếu: x A x B Ví dụ : Với A = {5,8}; B = {1,4,8;6,5,12} thì A B Chú ý: Ta có: A và A A với mọi tập hợp A. Tập A có n phần tử sẽ có 2n tập con và 2n-1 tập con khác rỗng. 1. Tập hợp và các phép toán tập hợp (tiếp theo) A B 1. Tập hợp và các phép toán tập hợp (tiếp theo) Ví dụ : Cho tập A = {1,4;7} Có 23=8 tập con của A: P(A)=( , {1}, {4}, {7}, {1,4}, {1,7}, {4,7},{1,4,7}} ) Định nghĩa : Hai tập hợp A và B được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi A B và B A. Ví dụ : A = {1,3,7} và B = {7, 1, 3} A = B Ví dụ : A = {f,c,e,a, b} và B = {a, b, c, f} A B Ví dụ : A = {x R/ x2-3x+2=0} và B = {x R/ x4-3x3+3x2-3x+2=0} A = B 1. Tập hợp và các phép toán tập hợp (tiếp theo) Ví dụ : Giả sử A={a, b, c, {c}, {a,c}}. Chỉ ra các khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây: i) b A ii) c A iii) {c} A iv){c} A v) {a,b} A vi) {{c}} A Trả lời: i, ii, iii, iv, v, vi Ví dụ : Chỉ ra các khẳng định đúng: i) ii) iii) { } iv) { } Trả lời: ii, iii, iv ) Một số phép toán tập hợp Phép giao: A B ={x U/ (x A) (x B)} Phép hợp: A B ={x U/ (x A) (x B)} Phép trừ: A \ B ={x U/ (x | TOÁN RỜI RẠC (Discrete Mathematics) Chương 2 Phương pháp đếm Phép đếm hợp và các phép toán tập hợp 2 Ánh xạ 3. Phép đếm 4. Giải tích tổ hợp 5. Nguyên lý chuồng bồ câu ) Định nghĩa : Tập hợp A gồm các phần tử x thỏa tính chất p(x): A = x U / p(x) U: gọi là tập vũ trụ Hay: A = x / p(x) (U: được hiểu ngầm) Tập hợp có thể được biểu diễn bằng cách liệt kê (nếu có thể): Ví dụ : A = { n N/ (n>3) (n 7)} Có thể viết lại bằng cách liệt kê: A = {4, 5, 6, 7} Ví dụ : Tập các nguyên âm trong bảng chữ cái tiếng Anh V={a,e, i, o,u} 1. Tập hợp và các phép toán tập hợp Một tập hợp có thể gồm những phần tử chẳng liên quan gì với nhau Tập rỗng, kí hiệu : là tập hợp không có phần tử nào. Ví dụ : A= {x R/ x2+4x+6=0} là tập ) Định nghĩa : Tập hợp A gọi là con của tập hợp B (kí hiệu A B) nếu: x A x B Ví dụ : Với A = {5,8}; B = {1,4,8;6,5,12} thì A B Chú ý: Ta có: A và A A với mọi tập hợp A. Tập A có n phần tử sẽ có 2n tập .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.