Bài giảng Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa chương trình bồi dưỡng KTQLNN ngạch chuyên viên

Bài giảng Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa chương trình bồi dưỡng KTQLNN ngạch chuyên viên trình bày về một số vấn đề chung về tiểu luận giải quyết tình huống QLNN; cấu trúc chung của tiểu luận tình huống; trình tự và nội dung viết tiểu luận tình huống; yêu cầu về hình thức trình bày tiểu luận. | HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KTQLNN NGẠCH CHUYÊN VIÊN Tháng 11 - 2014 I. Một số vấn đề chung về tiểu luận giải quyết tình huống QLNN 1. Tình huống QLNN là gì? Tình huống QLNN là một sự kiện, vụ việc xảy ra trong đời sống xã hội đòi hỏi cơ quan, cán bộ, công chức có thẩm quyền, trách nhiệm phải xem xét, phân tích tìm ra phương án giải quyết nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước 2. Mục đích, yêu cầu của việc viết tiểu luận theo tình huống Kiểm tra, đánh giá kiến thức cơ bản của học viên sau khóa học bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá kỹ năng của học viên về phân tích, giải quyết các tình huống phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước Giúp học viên nắm vững và vận dụng đúng đắn, hợp lý đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước vào giải quyết các vụ việc, tình huống cụ thể trong thực tiễn Cung cấp những kinh nghiệm, đề xuất những kiến nghị cho cấp có thẩm quyền để nâng cao hiệu lực và hiệu quả QLNN II. Cấu trúc chung của tiểu luận tình huống Mở đầu I. Mô tả tình huống II. Phân tích nguyên nhân và hậu quả từ tình huống III. Xác định mục tiêu xử lý tình huống IV. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống V. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án giải quyết tình huống VI. Kết luận và kiến nghị, đề xuất (nếu có) III. Trình tự và nội dung viết tiểu luận tình huống 1. Phần mở đầu Phần này nhằm thể hiện sự cần thiết và lý do lựa chọn tình huống Nên viết ngắn gọn (trong khoảng 1 trang) 2. Mô tả tình huống Là việc kể lại (viết lại) câu chuyện về một sự kiện, vụ việc nào đó đã xảy ra trong đời sống xã hội phát sinh yêu cầu tác động quản lý hành chính nhà nước Một số lưu ý trong phần mô tả tình huống Tình huống được mô tả có thể là tình huống diễn ra trong thực tế, tình huống hư cấu hoặc kết hợp giữa thực tế và hư cấu nhưng phải gắn với thực tiễn và thể hiện được yêu cầu phát sinh tác động quản lý hành chính nhà nước. Nên mô tả tình huống theo lối kể chuyện để tạo sự hấp dẫn, lôi . | HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KTQLNN NGẠCH CHUYÊN VIÊN Tháng 11 - 2014 I. Một số vấn đề chung về tiểu luận giải quyết tình huống QLNN 1. Tình huống QLNN là gì? Tình huống QLNN là một sự kiện, vụ việc xảy ra trong đời sống xã hội đòi hỏi cơ quan, cán bộ, công chức có thẩm quyền, trách nhiệm phải xem xét, phân tích tìm ra phương án giải quyết nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước 2. Mục đích, yêu cầu của việc viết tiểu luận theo tình huống Kiểm tra, đánh giá kiến thức cơ bản của học viên sau khóa học bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá kỹ năng của học viên về phân tích, giải quyết các tình huống phát sinh trong hoạt động quản lý nhà nước Giúp học viên nắm vững và vận dụng đúng đắn, hợp lý đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước vào giải quyết các vụ việc, tình huống cụ thể trong thực tiễn Cung cấp những kinh nghiệm, đề xuất những kiến nghị cho cấp có thẩm quyền để nâng cao hiệu lực và hiệu quả QLNN II. Cấu trúc chung của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    70    2    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.