Bài giảng "Chính sách thương mại quốc tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Lý luận cơ bản về thương mại điện tử, thực trạng ngoại thương Việt Nam qua các thời kỳ, chính sách thương mại điện tử. nội dung chi tiết. | CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tài liệu tham khảo Bắt Buộc - Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2007, Giáo Trình Kinh Tế Ngoại Thương, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Tham Khảo - Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền và Đào Ngọc Tiến, 2007, Quản Lý Hoạt Động Nhập Khẩu: Cơ Chế, Chính Sách, Biện Pháp, NXB Thống Kê, Hà Nội - Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền và Đào Ngọc Tiến, 2007, Chuyển Dịch Cơ Cấu Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội - Các văn bản pháp quy có liên quan. Cơ cấu nội dung Phần I: Lý luận cơ bản về TMQT ( Chương 1 – 4) Phần II: Thực trang ngoại thương Việt Nam qua các thời kỳ ( Chương 5 – 6) Phần III: Chính sách TMQT ( Chương 7- 10) Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu. Các khái niệm cơ bản: 1. Quan hệ kinh tế quốc tế: 2. Quan hệ kinh tế đối ngoại 3. Ngoại thương: Các hình thức của QHKTĐN: + Dịch chuyển quốc tế về hàng hoá dịch vụ- thương mại quốc tế: * Thương mại hàng hoá : Ngoại thương – GATT 1994 ; Hoạt động thương mại liên quan đến đầu tư – TRIMS ; Thương mại liên quan đến quyền SHTT – TRIPS. * Thương mại dịch vụ - GATS + Dịch chuyển vốn đầu tư - đầu tư quốc tế + QH quốc tế trong lĩnh vực KHCN - hợp tác KHCN quốc tế + QH tiền tệ quốc tế + Di chuyển quốc tế về sức lao động + Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực vận tải, bảo hiểm. Đặc điểm của ngoại thương .- Trong các loại hình QHKTQT thì NT là hình thức ra đời đầu tiên, sớm nhất và là một trong những tiền đề cho sự ra đời, phát triển của các hình thức QHKTĐN khác. - Điều kiện sinh ra, tồn tại và phát triển của NT: + Tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng hoá và tiền tệ, kèm theo đó là sự ra đời phát triển của tư bản thương nghiệp. + Sự ra đời của các nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa các quốc gia. Sự khác biệt giữa hoạt động NT và các hoạt động thương mại nội địa: + Về chủ thể: + Giá cả: + Luật điều chỉnh: Đối tượng và nội dung nghiên cứu: 1. Đối tượng: Là các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực buôn bán của một nước với | CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Tài liệu tham khảo Bắt Buộc - Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2007, Giáo Trình Kinh Tế Ngoại Thương, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Tham Khảo - Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền và Đào Ngọc Tiến, 2007, Quản Lý Hoạt Động Nhập Khẩu: Cơ Chế, Chính Sách, Biện Pháp, NXB Thống Kê, Hà Nội - Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền và Đào Ngọc Tiến, 2007, Chuyển Dịch Cơ Cấu Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội - Các văn bản pháp quy có liên quan. Cơ cấu nội dung Phần I: Lý luận cơ bản về TMQT ( Chương 1 – 4) Phần II: Thực trang ngoại thương Việt Nam qua các thời kỳ ( Chương 5 – 6) Phần III: Chính sách TMQT ( Chương 7- 10) Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu. Các khái niệm cơ bản: 1. Quan hệ kinh tế quốc tế: 2. Quan hệ kinh tế đối ngoại 3. Ngoại thương: Các hình thức của QHKTĐN: + Dịch chuyển quốc tế về hàng hoá dịch vụ- thương mại quốc tế: * Thương mại hàng hoá : Ngoại thương – GATT 1994 ; Hoạt động thương mại liên quan đến