Bài giảng Điện tử cho Công nghệ thông tin: Chương 3 - Trần Tuấn Vinh

Cùng tìm hiểu về mạch dao động; mạch dao động Hartley; mạch dao động Colpitts; mạch dao động Clapp; mạch dao động điều hưởng đầu vào/đầu ra; mạch dao động không điều hưởng; trạng thái ổn định của mạch dao động;. được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Điện tử cho Công nghệ thông tin: Chương 3 - Các mạch tạo dao động" do Trần Tuấn Vinh biên soạn. | Điện tử cho CNTT Electronic for IT Trần Tuấn Vinh Bộ môn KTMT – Viện CNTT & TT Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nội dung Chương 1: Phổ tín hiệu Chương 2: Các bộ khuếch đại tần số sóng Radio Chương 3: Các mạch tạo dao động Chương 4: Điều chế và hệ thống điều chế biên độ Chương 5: Điều chế tần số và pha. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 2 Chương 3 Giới thiệu chung về mạch dao động Mạch dao động Hartley Mạch dao động Colpitts Mạch dao động Clapp Mạch dao động điều hưởng đầu vào/đầu ra Mạch dao động không điều hưởng Trạng thái ổn định của mạch dao động Thạch anh và các bộ dao động thạch anh Mạch dao động thạch anh Pierce Copyright (c) 8/2009 by KTMT 3 Giới thiệu chung Mạch dao động(Oscillators) được sử dụng như một nguồn tín hiệu và là mạch quan trọng trong việc phát triển hệ thống truyền thông Ứng dụng của mạch dao động Đồng hồ định thời Tạo sóng mang để truyển tín hiệu tần số cao Các loại mạch dao động Mạch dao động Amstrong Mạch dao động Harley, Colpitts, Clapp, Pierce Mạch dao động cầu Wien Copyright (c) 8/2009 by KTMT 4 Các tiêu chuẩn đánh giá mạch dao động Việc nhớ tên các mạch dao động không quan trọng bằng việc hiểu rõ cấu tạo của chúng Các tiêu chí đánh giá một mạch tự dao động Nguồn cung cấp Hệ số khuếch đại. Sơ đồ xác định tần số. Phản hồi dương(điều kiện pha và hệ số khuếch đại vòng =1). Copyright (c) 8/2009 by KTMT 5 Các tiêu chuẩn đánh giá mạch dao động Nguồn điện vào là quan trọng vì mạch điện tử cần được cung cấp một công suất đủ để đưa ra tải, thêm vào đó bản thân mạch điện của Oscillators cũng tiêu thụ công suất và đòi hỏi được phân cực Một số mạch đòi hỏi hệ số khuếch đại >1 để bù lại tổn hao trong. Một số mạch hoặc bộ cộng hưởng đòi hỏi phải điều chỉnh tần số dao động. Toàn bộ mạch và các vật liệu như kim loại, chất khí, chất lỏng, chất rắn được sử dụng để điều khiển tần số của các Oscillators Copyright (c) 8/2009 by KTMT 6 Các tiêu chuẩn đánh giá mạch dao động Oscillators là một hệ thống phản hồi phải thoả mãn hai tiêu chuẩn, gọi là tiêu chuẩn . | Điện tử cho CNTT Electronic for IT Trần Tuấn Vinh Bộ môn KTMT – Viện CNTT & TT Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nội dung Chương 1: Phổ tín hiệu Chương 2: Các bộ khuếch đại tần số sóng Radio Chương 3: Các mạch tạo dao động Chương 4: Điều chế và hệ thống điều chế biên độ Chương 5: Điều chế tần số và pha. Copyright (c) 8/2009 by KTMT 2 Chương 3 Giới thiệu chung về mạch dao động Mạch dao động Hartley Mạch dao động Colpitts Mạch dao động Clapp Mạch dao động điều hưởng đầu vào/đầu ra Mạch dao động không điều hưởng Trạng thái ổn định của mạch dao động Thạch anh và các bộ dao động thạch anh Mạch dao động thạch anh Pierce Copyright (c) 8/2009 by KTMT 3 Giới thiệu chung Mạch dao động(Oscillators) được sử dụng như một nguồn tín hiệu và là mạch quan trọng trong việc phát triển hệ thống truyền thông Ứng dụng của mạch dao động Đồng hồ định thời Tạo sóng mang để truyển tín hiệu tần số cao Các loại mạch dao động Mạch dao động Amstrong Mạch dao động Harley, Colpitts, Clapp, Pierce Mạch dao động cầu Wien

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.