Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - Nguyễn Thành Kiên

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - Biểu diễn dữ liệu trong MT tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về biểu diễn số trong các hệ đếm; biểu diễn dữ liệu trong máy tính; biểu diễn số nguyên; tính toán logic với số nhị phân; biểu diễn ký tự;. | TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Thành Kiên Bộ môn Kỹ thuật máy tính Khoa Công nghệ thông tin – ĐHBK HN Bài 2. Biểu diễn dữ liệu trong MT. Nội dung chính: Biểu diễn số trong các hệ đếm. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính. Biểu diễn số nguyên. Tính tóan logic với số nhị phân. Biểu diễn ký tự. Biểu diễn số thực. Bài 2. Biểu diễn dữ liệu trong MT. . Biểu diễn số trong các hệ đếm . Biểu diễn dữ liệu trong m/tính . Biểu diễn số nguyên . Tính toán số học số nguyên . Tính toán logic với số nhị phân . Biểu diễn ký tự . Biểu diễn số thực . Biểu diễn số trong các hệ đếm Hệ đếm cơ số b Hệ đếm thập phân (Decimal system, b=10) Hệ đếm nhị phân (Binary system, b=2) Hệ đếm bát phân (Octal system, b=8) Hệ đếm thập lục phân (Hexa-decimal system, b=16) Chuyển đổi hệ cơ số Biểu diễn dữ liệu trong máy tính Các hệ đếm cơ bản Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định các giá trị các số. Mỗi hệ đếm có một số ký số (digits) hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số (base hay radix), ký hiệu là b. . Hệ đếm cơ số b Hệ đếm cơ số b (b ≥ 2, nguyên dương) Có b ký số để thể hiện giá trị số. Ký số nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là b-1. Giá trị vị trí thứ n trong một số của hệ đếm bằng cơ số b lũy thừa n: bn . Hệ đếm cơ số b Phần nguyên Phần b_phân Giá trị của N được tính: . Hệ đếm cơ số b Số N trong hệ đếm cơ số (b) được biểu diễn bởi: . Hệ đếm thập phân (Decimal) Bao gồm 10 ký số (b=10) 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Giả sử số A được biểu diễn bởi: A(10) = an an-1 a1 a0 . a-1 a-2 a-m Giá trị của A được tính: Ví dụ: (10) = 2x102 + 5x101 + 4x100 + 6x10-1 + 8x10-2 . Hệ đếm nhị phân (Binary) Bao gồm 2 ký số (b=2): 0 và 1 Chữ số nhị phân gọi là bit (BInary digiT) Giả sử số A được biểu diễn bởi: A(2) = an an-1 a1 a0 . a-1 a-2 a-m Giá trị của A được tính: Ví dụ: (2) = 1x24+1x23+1x22+0x21+1x20+1x2-1+1x2-2= (10) . Hệ đếm bát phân (Octal) Bao gồm 8 ký . | TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Nguyễn Thành Kiên Bộ môn Kỹ thuật máy tính Khoa Công nghệ thông tin – ĐHBK HN Bài 2. Biểu diễn dữ liệu trong MT. Nội dung chính: Biểu diễn số trong các hệ đếm. Biểu diễn dữ liệu trong máy tính. Biểu diễn số nguyên. Tính tóan logic với số nhị phân. Biểu diễn ký tự. Biểu diễn số thực. Bài 2. Biểu diễn dữ liệu trong MT. . Biểu diễn số trong các hệ đếm . Biểu diễn dữ liệu trong m/tính . Biểu diễn số nguyên . Tính toán số học số nguyên . Tính toán logic với số nhị phân . Biểu diễn ký tự . Biểu diễn số thực . Biểu diễn số trong các hệ đếm Hệ đếm cơ số b Hệ đếm thập phân (Decimal system, b=10) Hệ đếm nhị phân (Binary system, b=2) Hệ đếm bát phân (Octal system, b=8) Hệ đếm thập lục phân (Hexa-decimal system, b=16) Chuyển đổi hệ cơ số Biểu diễn dữ liệu trong máy tính Các hệ đếm cơ bản Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định các giá trị các số. Mỗi hệ đếm có một số ký số (digits) hữu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.