Bài thuyết trình: Tăng trưởng xấu

Nền kinh tế Việt Nam lựa chọn là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy tăng trưởng kinh tế mà Việt Nam xác định là tăng trưởng bền vững, tăng trưởng vì con người, vì một xã hội ngày càng công bằng hơn, dân chủ hơn, tăng trưởng gắn với bảo vệ môi trường. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, bài thuyết trình "Tăng trưởng xấu" dưới đây. | Chủ đề thảo luận: Nhóm 2 – Lớp Địa lí Việt Nam 02 TĂNG TRƯỞNG XẤU I. Đặt vấn đề: Tăng trưởng phản ánh sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một giai đoạn nhất định (thường là 1 năm). Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng hàng đầu, có liên quan mật thiết đến các biến số vĩ mô khác như việc làm, lạm phát, nghèo đói, Tuy nhiên, nếu chỉ xem xét tăng trưởng kinh tế (TTKT) trên giác độ số lượng thu nhập tăng thêm thì chưa đủ. Thực tế cho thấy nhiều “loại” tăng trưởng không những không đem đến cho con người cuộc sống tốt đẹp hơn mà trái lại còn để lại những hậu quả không tốt mà các thế hệ tương lai phải gánh chịu. Nền kinh tế Việt Nam lựa chọn là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy tăng trưởng kinh tế mà Việt Nam xác định là tăng trưởng bền vững, tăng trưởng vì con người, vì một xã hội ngày càng công bằng hơn, dân chủ hơn, tăng trưởng gắn với bảo vệ môi trường. Điều đó cũng có nghĩa là tránh các kiểu tăng trưởng mà ngay từ năm 1996, Chương trình Phát . | Chủ đề thảo luận: Nhóm 2 – Lớp Địa lí Việt Nam 02 TĂNG TRƯỞNG XẤU I. Đặt vấn đề: Tăng trưởng phản ánh sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một giai đoạn nhất định (thường là 1 năm). Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng hàng đầu, có liên quan mật thiết đến các biến số vĩ mô khác như việc làm, lạm phát, nghèo đói, Tuy nhiên, nếu chỉ xem xét tăng trưởng kinh tế (TTKT) trên giác độ số lượng thu nhập tăng thêm thì chưa đủ. Thực tế cho thấy nhiều “loại” tăng trưởng không những không đem đến cho con người cuộc sống tốt đẹp hơn mà trái lại còn để lại những hậu quả không tốt mà các thế hệ tương lai phải gánh chịu. Nền kinh tế Việt Nam lựa chọn là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy tăng trưởng kinh tế mà Việt Nam xác định là tăng trưởng bền vững, tăng trưởng vì con người, vì một xã hội ngày càng công bằng hơn, dân chủ hơn, tăng trưởng gắn với bảo vệ môi trường. Điều đó cũng có nghĩa là tránh các kiểu tăng trưởng mà ngay từ năm 1996, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) đã cảnh báo các chính phủ! II. Nội dung: Các kiểu tăng trưởng cần tránh: Thực tế cho thấy nhiều loại tăng trưởng không những không đem đến cho con người cuộc sống tốt đẹp hơn mà trái lại còn để lại những hậu quả không tốt mà các thế hệ tương lai phải gánh chịu. Năm 1996, UNDP đã chỉ ra 5 loại tăng trưởng xấu để các quốc gia tham khảo, đó là: Đi vào chi tiết, kết quả, cũng như những vấn đề của Việt Nam. Đó là tăng trưởng kinh tế song không mở rộng những cơ hội tạo thêm việc làm hoặc phải làm việc nhiều giờ và có thu nhập rất thấp với những công việc có năng suất lao động thấp trong nông nghiệp và trong khu vực không chính thức. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian qua đã làm cho tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm từ 6,9% năm 1998 xuống 6,4% năm 2000 và 5,6% năm 2004; làm cho tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn tăng từ 71,1% năm 1998 lên 74,2% năm 2000 và 79,4% năm 2004. Song việc chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp - xây dựng và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
21    71    1    21-05-2024
25    81    2    21-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.