Bài giảng Chẩn đoán tâm lý do Thị Xuân Cúc biên soạn sau đây sẽ trang bị cho các bạn những kiến thức về khái niệm, các hoạt động có sử dụng chẩn đoán tâm lý, các cấp độ chẩn đoán tâm lý lâm sàng, các phương pháp chẩn đoán tâm lý; ứng dụng chẩn đoán tâm lý trong LS; phương pháp chẩn đoán trí tuệ. | CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ Thị Xuân Cúc niệm KQ hoạt động của nhà TLH: Mô tả, xác lập bản chất đặc trưng tâm lý, nhân cách cá nhân hiện tại Dự đoán sự phát triển tương lai Đưa ra kiến nghị khắc phục thiếu sót & phát triển hài hòa các CN tâm lý 2. Các hoạt động có sử dụng CĐTL Tuyển chọn nghề nghiệp Đánh giá phát triển tâm lý, nhân cách Chẩn đoán tâm lý lâm sàng 3. Các cấp độ chẩn đoán tâm lý LS Chẩn đoán triệu chứng Chẩn đoán nguyên nhân Chẩn đoán kiểu hình 3. Các cấp độ chẩn đoán tâm lý LS Chẩn đoán triệu chứng Xác định mức độ hiện tại của 1 số CN tlý cá nhân So sánh với chuẩn mực, chỉ tiêu tìm ra những lệch lạc VD: khả năng di chuyển chú ý, khả năng của trí nhớ ngắn hạn, dài hạn 3. Các cấp độ chẩn đoán tâm lý LS Chẩn đoán nguyên nhân Sau khi xác định hiện trạng những biến đổi, những RL các CN tlý lý giải nguyên nhân cơ sở đề xuất giải pháp hữu hiệu VD: Trẻ chậm phát triển trí tuệ 3. Các cấp độ chẩn đoán tâm lý LS Chẩn đoán kiểu hình Mô tả đầy đủ, chi tiết các mặt của nhân cách & những đặc điểm CN tlý của con người. Sử dụng nhiều phương pháp PP chẩn đoán tâm lý Nhóm thứ 1: xác định sự hiện diện (khuyết thiếu) 1 khía cạnh nào đó của qtr. Tâm lý VD: PP khảo sát khối lượng trí nhớ ngắn hạn, độ bền trí nhớ dài hạn, di chuyển chú ý PP chẩn đoán tâm lý Nhóm thứ 2: những PP khảo sát tích hợp VD: trắc nghiệm trí nhớ WECHSLER ( WAIS, WISC, RAVEN ) PP chẩn đoán tâm lý Nhóm thứ 3: các PP tổng thể nhân cách VD: , MMPI, RORSCHACH 5. CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ 1. Tính quy chuẩn 2. Tính hiệu lực 3. Độ tin cậy 6. Ứng dụng CĐTL trong LS 1. CĐTL chung: PP khảo sát nhân cách 2. CĐTL bệnh học: Chẩn đoán phân biệt Giám định SK tâm thần, giám định pháp y Tạo cs cho việc lựa chọn, KQ điều trị, tiến hành LPTL, LP tái thích ứng XH 6. Ứng dụng CĐTL trong LS 3. CĐTL thần kinh: gắn bó chặt chẽ với tâm lý LS thần kinh & PTTK giải quyết 2 nhiệm vụ chính: - Chẩn đoán định khu - Phục hồi các CN tâm lý cấp cao chẩn đoán trí | CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ Thị Xuân Cúc niệm KQ hoạt động của nhà TLH: Mô tả, xác lập bản chất đặc trưng tâm lý, nhân cách cá nhân hiện tại Dự đoán sự phát triển tương lai Đưa ra kiến nghị khắc phục thiếu sót & phát triển hài hòa các CN tâm lý 2. Các hoạt động có sử dụng CĐTL Tuyển chọn nghề nghiệp Đánh giá phát triển tâm lý, nhân cách Chẩn đoán tâm lý lâm sàng 3. Các cấp độ chẩn đoán tâm lý LS Chẩn đoán triệu chứng Chẩn đoán nguyên nhân Chẩn đoán kiểu hình 3. Các cấp độ chẩn đoán tâm lý LS Chẩn đoán triệu chứng Xác định mức độ hiện tại của 1 số CN tlý cá nhân So sánh với chuẩn mực, chỉ tiêu tìm ra những lệch lạc VD: khả năng di chuyển chú ý, khả năng của trí nhớ ngắn hạn, dài hạn 3. Các cấp độ chẩn đoán tâm lý LS Chẩn đoán nguyên nhân Sau khi xác định hiện trạng những biến đổi, những RL các CN tlý lý giải nguyên nhân cơ sở đề xuất giải pháp hữu hiệu VD: Trẻ chậm phát triển trí tuệ 3. Các cấp độ chẩn đoán tâm lý LS Chẩn đoán kiểu hình Mô tả đầy đủ, chi tiết các mặt của