Bài giảng Tổng quan về giáo dục và giáo dục nghề nghiệp: Phần 3 - Kỹ năng thảo luận nhóm trong giảng dạy

Nhóm là gì, các hình thức chia nhóm, ưu, nhược điểm của phương pháp thảo luận nhóm, hchế của phương pháp thảo luận nhóm,. là những nội dung chính trong phần 3 "Kỹ năng thảo luận nhóm trong giảng dạy" thuộc bài giảng Tổng quan về giáo dục và giáo dục nghề nghiệp. . | Kỹ năng thảo luận nhóm trong giảng dạy Nhóm là gì? Add Your Title here Nhóm là tập hợp những cá thể lại với nhau theo những nguyên tắc nhất định Nhóm là gì? Nhóm là một sự tập hợp của hai hay trên hai người có sự tác động lẫn nhau nhằm đạt được mục tiêu chung Nhóm là một tập thể nhỏ được hình thành để thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian xác định. Nhóm là gì? Vậy nhóm là gì? Nhóm là sự hợp tác giữa các cá nhân với nhau trên cơ sở kì vọng chung, trong nhóm có sự phân công nhiệm vụ, sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu chung. Các hình thức chia nhóm 1/ Hình thức chia nhóm ngẫu nhiên Đây là cách chia được tiến hành khi giữa các đối tượng học sinh không cần có sự phân biệt. Mọi học sinh đều phải hoạt động để giải quyết vấn đề, cùng chiếm lĩnh tri thức. Nhiệm vụ được giao không khác nhau nhiều về nội dung, ít có sự chênh lệch về độ khó và có cùng chung một yêu cầu. Ở hình thức chia nhóm ngẫu nhiên này, khi chia nhóm GV có | Kỹ năng thảo luận nhóm trong giảng dạy Nhóm là gì? Add Your Title here Nhóm là tập hợp những cá thể lại với nhau theo những nguyên tắc nhất định Nhóm là gì? Nhóm là một sự tập hợp của hai hay trên hai người có sự tác động lẫn nhau nhằm đạt được mục tiêu chung Nhóm là một tập thể nhỏ được hình thành để thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian xác định. Nhóm là gì? Vậy nhóm là gì? Nhóm là sự hợp tác giữa các cá nhân với nhau trên cơ sở kì vọng chung, trong nhóm có sự phân công nhiệm vụ, sự tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu chung. Các hình thức chia nhóm 1/ Hình thức chia nhóm ngẫu nhiên Đây là cách chia được tiến hành khi giữa các đối tượng học sinh không cần có sự phân biệt. Mọi học sinh đều phải hoạt động để giải quyết vấn đề, cùng chiếm lĩnh tri thức. Nhiệm vụ được giao không khác nhau nhiều về nội dung, ít có sự chênh lệch về độ khó và có cùng chung một yêu cầu. Ở hình thức chia nhóm ngẫu nhiên này, khi chia nhóm GV có thể chia theo bàn, theo tổ hoặc bằng cách điểm vòng tròn. Các hình thức chia nhóm 2/ Chia nhóm cùng một trình độ Việc chia nhóm cùng một trình độ được áp dụng khi cần có sự phân hóa về trình độ bởi mức độ khó dễ của nội dung bài học cho từng đối tượng học sinh. Người ta thường dựa vào các trình độ : giỏi, khá, trung bình và yếu để chia thành các nhóm tương ứng . Với cách chia này, GV có thể đưa ra những yêu cầu cụ thể khác nhau đối với từng nhóm trong việc giải quyết cùng một nhiệm vụ học tập. Song khi áp dụng hình thức chia nhóm này GV cần phải thận trọng. Bởi vì muốn chia đúng trình độ của học sinh, GV phải nắm chắc trình độ của họ, vì nếu không nắm chắc được trình độ của học sinh mà chia sai nhóm thì sẽ dẫn đến sự phản tác dụng. Các hình thức chia nhóm 3/ Chia nhóm gồm đủ trình độ Cách chia này thường được sử dụng khi nội dung hoạt động dạy học cần có sự hỗ trợ lẫn nhau. Trong trường hợp này cần phải xác định vai trò của nhóm trưởng (người có năng lực hơn cả) là rất quan trọng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    61    2    17-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.