Bài 11 "Các phần tử khuếch đại" thuộc bài giảng Phần tử tự động giới thiệu đến các bạn những nội dung về các chế độ làm việc của bộ khuếch đại, liên hệ ngược trong các bộ khuếch đại, bộ khuếch đại tín hiệu xoay chiều trên transistor lưỡng cực,. Hy vọng nội dung bài giảng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | Bài 11 CÁC PHẦN TỬ KHUẾCH ĐẠI (tt) Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức Căn cứ vào vị trí đặt điểm làm việc trên đường đặc tuyến khuếch đại và quan hệ dạng tín hiệu đầu vào – đầu ra, bộ khuếch đại có thể làm việc ở một trong các chế độ cơ bản A,B,AB,C,D: Chế độ A: khuếch đại cả 2 nửa chu kỳ của tín hiệu xoay chiều vào. Chế độ B: chỉ khuyếch đại một nửa chu kỳ của tín hiệu đầu vào (góc cắt bằng 1800), Chế độ AB: khuyếch đại hơn một nửa chu kỳ của tín hiệu đầu vào (góc cắt 1800- 3600) Chế độ C: Chỉ khuếch đại một phần đỉnh của tín hiệu đầu vào (góc cắt Liên hệ ngược (phản hồi) trong các bộ khuếch đại là sự truyền tín hiệu từ đầu ra trở lại đầu vào khuếch đại. Liên hệ ngược dương: tín hiệu đầu ra bộ khuếch đại tăng lên, Liên hệ ngược âm: tín hiệu đầu ra bộ khuếch đại giảm xuống, Liên hệ ngược có thể được thực hiện trong cả bộ khuếch đại điện áp và dòng điện Hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại điện áp khi có liên hệ ngược: dấu + tương ứng với phản hồi âm; dấu – tương ứng với phản hồi dương; K - hệ số khuếch đại bộ khuếch đại khi không có phản hồi; Kph - hệ số truyền trong mạch phản hồi. Liên hệ ngược theo điện áp; Liên hệ ngược Theo dòng điện. Ưu điểm của Phản hồi âm: làm giảm độ méo phi tuyến, nâng cao độ ổn định hệ số khuếch đại, làm giảm trở kháng đầu ra và tăng trở kháng đầu vào. Nhược điểm của phản hồi âm: giảm hệ số khuếch đại. Phản hồi dương được sử dụng trong các máy phát để tự kích các dao động điều hòa không bị suy giảm và đảm bảo ổn định tần số của tín hiệu máy phát. . Giới thiệu chung về transistor lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor) a. Cấu tạo; BJT là một linh kiện ba cực được tạo nên từ hai chuyển tiếp P-N E: Phát (Emitter): có nồng độ hạt dẫn cao nhất. C: Thu (Collector): có nồng độ hạt dẫn thấp hơn. B: Nền (Base): hẹp nhất và có nồng độ . | Bài 11 CÁC PHẦN TỬ KHUẾCH ĐẠI (tt) Môn học: PTTĐ GV: Vũ Xuân Đức Căn cứ vào vị trí đặt điểm làm việc trên đường đặc tuyến khuếch đại và quan hệ dạng tín hiệu đầu vào – đầu ra, bộ khuếch đại có thể làm việc ở một trong các chế độ cơ bản A,B,AB,C,D: Chế độ A: khuếch đại cả 2 nửa chu kỳ của tín hiệu xoay chiều vào. Chế độ B: chỉ khuyếch đại một nửa chu kỳ của tín hiệu đầu vào (góc cắt bằng 1800), Chế độ AB: khuyếch đại hơn một nửa chu kỳ của tín hiệu đầu vào (góc cắt 1800- 3600) Chế độ C: Chỉ khuếch đại một phần đỉnh của tín hiệu đầu vào (góc cắt Liên hệ ngược (phản hồi) trong các bộ khuếch đại là sự truyền tín hiệu từ đầu ra trở lại đầu vào khuếch đại. Liên hệ ngược dương: tín hiệu đầu ra bộ khuếch đại tăng lên, Liên hệ ngược âm: tín hiệu đầu ra bộ khuếch đại giảm xuống, Liên hệ