Bài giảng Đàm phán trong thương mại quốc tế - Phần 1: Cơ sở lý luận về đàm phán thương mại quốc tế

Bài giảng "Đàm phán trong thương mại quốc tế -  Phần 1: Cơ sở lý luận về đàm phán thương mại quốc tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Đàm phán, đàm phán thương mại quốc tế (Khái niệm đàm phán thương mại, hình thức đàm phán, phong cách đàm phán thương mại quốc tế, chiến lược đàm phán thương mại quốc tế, kỹ thuật đàm phán thương mại quốc tế,.). nội dung chi tiết. | ĐÀM PHÁN Nguyên tắc đàm phán Tự nguyện. Mục tiêu cụ thể Chiến lược rõ ràng, chặt chẽ Biết người biết ta Kiểm soát chặt chẽ yếu tố thời gian và con người Coi trọng suy luận Có phương án dự phòng Không cố đạt được thỏa thuận bằng mọi giá Không để cuộc đàm phán bị phá vỡ hoàn toàn. Biết cách kết thúc đúng lúc. PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ B. Đàm phán thương mại quốc tế Khái niệm đàm phán thương mại Là quá trình thuyết phục, mặc cả thông qua giao tiếp nhằm đạt được sự thống nhất, thỏa thuận về lợi ích thương mại giữa các chủ thể. II. Đàm phán thương mại quốc tế Chủ thể đàm phán Đối tượng đàm phán Nội dung đàm phán Hình thức đàm phán PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ B. Đàm phán thương mại quốc tế III. Các yếu tố ảnh hưởng Thế lực của các chủ thể Chiến lược và chiến thuật đàm phán Thời gian và chuyên gia đàm phán Văn hóa Chính trị, xã hội Pháp luật PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ B. Đàm phán thương mại quốc tế III. Hình thức đàm phán Đàm phán qua thư tín Đàm phán qua điện thoại Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ . Hình thức Các thư thương mại: Hỏi hàng, chào hàng, đặt hàng, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận Thư tay, email, fax, telex . Ưu, nhược điểm . Ưu điểm Đàm phán đồng thời với nhiều đối tác Có nhiều thời gian suy nghĩ Chi phí thấp . Nhược điểm Khó nắm bắt ý đồ Bỏ lỡ cơ hội kinh doanh PHẦN 1 . HÌNH THỨC ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. ĐÀM PHÁN QUA THƯ TÍN . Lưu ý Ngôn ngữ quen thuộc, lịch sự, trang trọng Súc tích Giá trị pháp lý của thư thương mại Thuyết “tống phát” hay “tiếp thu” Gây sự chú ý cho bức thư Không viết email thương mại khi kém tỉnh táo Không nên quá lạm dụng ??? Trường hợp áp dụng? PHẦN 1 . HÌNH THỨC ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. ĐÀM PHÁN QUA THƯ TÍN . Hình thức Ít khi áp dụng độc lập Kết hợp fax, email . Ưu, nhược điểm . Ưu điểm Tốc độ Chi phí . Nhược điểm Không giải quyết triệt để vấn đề Xung đột | ĐÀM PHÁN Nguyên tắc đàm phán Tự nguyện. Mục tiêu cụ thể Chiến lược rõ ràng, chặt chẽ Biết người biết ta Kiểm soát chặt chẽ yếu tố thời gian và con người Coi trọng suy luận Có phương án dự phòng Không cố đạt được thỏa thuận bằng mọi giá Không để cuộc đàm phán bị phá vỡ hoàn toàn. Biết cách kết thúc đúng lúc. PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ B. Đàm phán thương mại quốc tế Khái niệm đàm phán thương mại Là quá trình thuyết phục, mặc cả thông qua giao tiếp nhằm đạt được sự thống nhất, thỏa thuận về lợi ích thương mại giữa các chủ thể. II. Đàm phán thương mại quốc tế Chủ thể đàm phán Đối tượng đàm phán Nội dung đàm phán Hình thức đàm phán PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ B. Đàm phán thương mại quốc tế III. Các yếu tố ảnh hưởng Thế lực của các chủ thể Chiến lược và chiến thuật đàm phán Thời gian và chuyên gia đàm phán Văn hóa Chính trị, xã hội Pháp luật PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ B. Đàm phán thương mại quốc tế III. Hình thức .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
463    21    1    30-11-2024
272    23    1    30-11-2024
476    18    1    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.