Giới thiệu môn học cơ lưu chất, các tính chất cơ bản của lưu chất, lực tác dụng trong lưu chất là những nội dung chính trong chương 1 "Mở đầu" thuộc bài giảng Cơ học chất lưu. nội dung bài giảng để nắm bắt thông tin chi tiết. | Cơ học chất lưu ■ THÔNG TIN VỀ GiẢNG VIÊN Ths. Giảng viên chính: Phan Văn Huấn. Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học Tự nhiên Điện thoại: 0918153596 hoặc 01653299961 Email: huanpv@ Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học, Điện-Quang, vật liệu nano, màng quang điện. 2 Cơ học chất lưu THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC Số tín chỉ: (1+1) Lý thuyết: 25 tiết; Bài tập: 20 tiết. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: + Điểm thường xuyên: trọng số 0,3 + Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,7. + Hình thức thi: tự luận + Thời gian làm bài: 90 phút 2 Cơ học chất lưu ■ Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học: Vật lý ĐC B1 và B2; Toán cao cấp A1 và A2. ■ Nhiệm vụ của sinh viên: Xem trước giáo trình, sách tham khảo, sách bài tập, lên lớp nghe giảng, thảo luận nhóm, làm bài tập hoặc xemina. 2 Mục tiêu của học phần Trang bị cho sinh viên hiểu biết về các hiện tượng Vật lý xảy ra trong chất lưu, có kiến thức cơ bản để giải quyết các bài toán về cơ học chất lưu. Có thể vận dụng kiến thức để làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: thiết kế các phương tiện vận chuyển;tính toán cho cấp, thoát nước, trong các lĩnh vực thủy lợi, xây dựng, môi trường, 2 Giới hạn phần trọng tâm Các tính chất cơ bản của chất lưu. Các phương trình đặc trưng cho chất lưu ở trạng thái tĩnh, cách tính các áp lực của chất lưu lên một bề mặt vật. Các loại chuyển động của chất lưu. Phương trình liên tục, phương trình vi phân của chất lưu chuyển động, phương trình cơ bản động lực học chất lưu. Thế lưu của dòng chất lưu lý tưởng không nén được, chuyển động thế trên mặt phẳng. Bài tập áp dụng. Tài liệu học tập 1. Tài liệu chính: Bài giảng Cơ lưu chất- Phan Văn Huấn ĐH Thủ Dầu Một Tóm tắt bài giảng Cơ lưu chất- Huỳnh công Hoài ĐH Bách Khoa Chí Minh. Bài giảng Cơ Lưu Chất, Nguyễn Thị Bảy, Trường Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh. 2. Tài liệu tham khảo: Bài giảng Thuỷ lực và máy thuỷ lực, Nguyễn Đăng Phóng, Bộ môn Thủy lựcThủy văn Khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông Vận tải. 2 Tài . | Cơ học chất lưu ■ THÔNG TIN VỀ GiẢNG VIÊN Ths. Giảng viên chính: Phan Văn Huấn. Địa chỉ liên hệ: Khoa Khoa học Tự nhiên Điện thoại: 0918153596 hoặc 01653299961 Email: huanpv@ Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học, Điện-Quang, vật liệu nano, màng quang điện. 2 Cơ học chất lưu THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC Số tín chỉ: (1+1) Lý thuyết: 25 tiết; Bài tập: 20 tiết. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: + Điểm thường xuyên: trọng số 0,3 + Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,7. + Hình thức thi: tự luận + Thời gian làm bài: 90 phút 2 Cơ học chất lưu ■ Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học: Vật lý ĐC B1 và B2; Toán cao cấp A1 và A2. ■ Nhiệm vụ của sinh viên: Xem trước giáo trình, sách tham khảo, sách bài tập, lên lớp nghe giảng, thảo luận nhóm, làm bài tập hoặc xemina. 2 Mục tiêu của học phần Trang bị cho sinh viên hiểu biết về các hiện tượng Vật lý xảy ra trong chất lưu, có kiến thức cơ bản để giải quyết các bài toán về cơ học chất lưu. Có thể vận dụng kiến thức để làm việc .