Bài giảng Bài 32: Hợp chất của sắt - Chương 7

Hợp chất của sắt, hợp chất sắt 2, hợp chất sắt 3 là những nội dung chính trong chương 7 "Sắt và một số kim loại quan trọng" thuộc bài giảng bài 32 Hợp chất của sắt. nội dung bài giảng để nắm bắt thông tin chi tiết. | KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi cho Fe tác dụng với Clo đun nóng và với dung dịch H2SO4 loãng thì lần lượt thu được sắt có số oxi hóa? Giải thích? A. +3 B. +2 và + 3 C. +3 và + 2 D. +8/3 Câu 2: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2? Giải thích? A. Na, Mg, Ag B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg D. Na, Ba, Ag Câu 3: Hãy chọn phát biểu đúng? Giải thích? A. Sắt là kim loại có tính khử mạnh. B. Sắt (Be) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của BTH. C. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: [Ar] 3d6 D. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có số oxi hóa là +2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: C A. Sắt là kim loại có tính khử trung bình. B. Sắt (Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của BTH. C. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: [Ar] 3d6 D. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có số oxi hóa là +3. 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3 0 +3 1 0 Giải thích Fe + H2SO4(loãng) t0 FeSO4 + H2 0 +2 2 +1 0 Tính oxi hóa của ion KL tăng Tính khử của KL giảm K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg22+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Tính oxi hóa của ion KL tăng K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg22+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Tính khử của KL giảm Tính oxi hóa của ion KL tăng K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg22+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au BÀI 32: HỢP CHẤT CỦASẮT Năm học: 2012 - 2013 CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG CẤU TRÚC BÀI HỌC Click to add Title 2 HỢP CHẤT CỦA SẮT Click to add Title HỢP CHẤT SẮT (II) 2 I. Click to add Title HỢP CHẤT SẮT (III) 2 II. BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT BÀI: HỢP CHẤT CỦA SẮT Hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III) tồn tại ở những dạng nào (kể tên)? Đáp án Oxit Hiđroxit Muối I. HỢP CHẤT SẮT (II) Fe2+ Fe3+ + e (tính khử) Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ dễ nhường 1 electron để trở thành ion Fe3+. => Tính chất hóa học của hợp chất sắt (II) là: vừa có tính khử (đặc . | KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Khi cho Fe tác dụng với Clo đun nóng và với dung dịch H2SO4 loãng thì lần lượt thu được sắt có số oxi hóa? Giải thích? A. +3 B. +2 và + 3 C. +3 và + 2 D. +8/3 Câu 2: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2? Giải thích? A. Na, Mg, Ag B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg D. Na, Ba, Ag Câu 3: Hãy chọn phát biểu đúng? Giải thích? A. Sắt là kim loại có tính khử mạnh. B. Sắt (Be) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của BTH. C. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: [Ar] 3d6 D. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có số oxi hóa là +2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: C A. Sắt là kim loại có tính khử trung bình. B. Sắt (Fe) ở ô số 26, thuộc nhóm VIIIB, chu kì 4 của BTH. C. Cấu hình electron của ion Fe2+ là: [Ar] 3d6 D. Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt có số oxi hóa là +3. 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3 0 +3 1 0 Giải thích Fe + H2SO4(loãng) t0 FeSO4 + H2 0 +2 2 +1 0 Tính oxi hóa của ion KL tăng Tính khử của KL giảm K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
27    283    2    25-04-2024
94    760    1    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.