Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 8 trang bị cho người học những hiểu biết về phụ thuộc hàm. Thông qua chương này người học sẽ nắm bắt được: Định nghĩa phụ thuộc hàm, bao đóng của tập thuộc tính X, sử dụng bao đóng của tập thuộc tính,. . | CHƯƠNG 10: PHỤ THUỘC HÀM (Functional Dependencies) Phụ thuộc hàm (FD) Định nghĩa: Cho một lược đồ quan hệ gồm n thuộc tính: Q(A1, A2, , An) X, Y là hai tập con của Q+={A1, A2, , An}. r là một quan hệ trên Q. t1, t2 là hai bộ bất kỳ của r. Phụ thuộc hàm giữa hai thuộc tính X và Y ký hiệu là X Y được định nghĩa như sau: X Y ( = = ) (Ta nói X xác định Y hay Y phụ thuộc hàm vào X) Phụ thuộc hàm (FD) Ví dụ: cho lược đồ quan hệ: Q(A, B, C, D, E) A B C D E 1 2 3 4 5 1 4 3 4 5 1 2 4 4 1 AB C B D (T) DE A (T) Phụ thuộc hàm (FD) Phụ thuộc hàm hiễn nhiên: Nếu X Y thì X Y. Với r là quan hệ bất kỳ, F là tập phụ thuộc hàm thỏa trên r, ta luôn có F {các phụ thuộc hàm hiển nhiên} Phụ thuộc hàm (FD) Thuật toán Satifies: Cho quan hệ r và X, Y là hai tập con của Q+, Thuật toán SATIFIES sẽ trả về trị true nếu X Y ngược lại là false SATIFIES(r,X,Y) Sắp các bộ của quan hệ r theo X để các giá trị giống nhau trên X nhóm lại với nhau Nếu tập các bộ cùng giá trị trên X cho . | CHƯƠNG 10: PHỤ THUỘC HÀM (Functional Dependencies) Phụ thuộc hàm (FD) Định nghĩa: Cho một lược đồ quan hệ gồm n thuộc tính: Q(A1, A2, , An) X, Y là hai tập con của Q+={A1, A2, , An}. r là một quan hệ trên Q. t1, t2 là hai bộ bất kỳ của r. Phụ thuộc hàm giữa hai thuộc tính X và Y ký hiệu là X Y được định nghĩa như sau: X Y ( = = ) (Ta nói X xác định Y hay Y phụ thuộc hàm vào X) Phụ thuộc hàm (FD) Ví dụ: cho lược đồ quan hệ: Q(A, B, C, D, E) A B C D E 1 2 3 4 5 1 4 3 4 5 1 2 4 4 1 AB C B D (T) DE A (T) Phụ thuộc hàm (FD) Phụ thuộc hàm hiễn nhiên: Nếu X Y thì X Y. Với r là quan hệ bất kỳ, F là tập phụ thuộc hàm thỏa trên r, ta luôn có F {các phụ thuộc hàm hiển nhiên} Phụ thuộc hàm (FD) Thuật toán Satifies: Cho quan hệ r và X, Y là hai tập con của Q+, Thuật toán SATIFIES sẽ trả về trị true nếu X Y ngược lại là false SATIFIES(r,X,Y) Sắp các bộ của quan hệ r theo X để các giá trị giống nhau trên X nhóm lại với nhau Nếu tập các bộ cùng giá trị trên X cho các giá trị trên Y giống nhau thì trả về true ngược lại là False Phụ thuộc hàm (FD) Ví dụ: SATIFIES(phanCong,MAYBAY,GIOKH) Phụ thuộc hàm (FD) Cách tìm tất cả tập con của Q+: Số tập con có thể có của Q+ = {A ,A ,.,A } là 2n Số phụ thuộc hàm có thể có: 2nx2n A B C D A B C D AB AC AD BC BD ABC ABD C AC BC ABC Ví dụ: Q+=(A, B, C, D) Số tập con: 24=16 Số PTH: =24x24=256 Hệ luật dẫn Armstrong Phụ thuộc hàm được suy diễn logic từ F Phụ thuộc hàm X Y được suy diễn logic từ F nếu một quan hệ r bất kỳ thỏa mãn tất cả các phụ thuộc hàm của F thì cũng thỏa phụ thuộc hàm X Y. Ký hiệu F|= X Y. Bao đóng của F (F+) Bao đóng của F ký hiệu F+ là tập tất cả các phụ thuộc hàm được suy diễn logic từ F. Hệ luật dẫn Armstrong Các tính chất của tập F+ Tính phản xạ: F F+ Tính đơn điệu: Nếu F G thì F+ G+ Tính lũy đẳng: (F+)+ = F+. Gọi G là tập tất cả các phụ thuộc hàm có thể có của r, phần phụ của F ký hiệu F‑ = G - F+ Hệ luật dẫn Armstrong Hệ luật dẫn Amstrong: Cho X,Y,Z,W là tập con của Q+ r là