Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Chương 5: Chứng thực thông điệp

Trong chương 5 người học sẽ tìm hiểu về chứng thực thông điệp. Các nội dung cụ thể trong chương này gồm có: Bảo toàn dữ liệu, chứng thực thông điệp, nhóm chứng thực thông điệp (Dùng hệ mật mã, dùng MAC, dùng hàm hash). . | Phạm Văn Tho Chương 5 chứng thực thông điệp 1 Nội dung Bảo toàn dữ liệu Chứng thực thông điệp Nhóm chứng thực thông điệp Dùng hệ mật mã Dùng MAC (Massage Authentication code) Dùng hàm hash 2 Các kiểu tấn công qua mạng Disclosure Traffic Analysis Maquarade Content modification Sequence modification Timing modification Repudiation Encryption Massage Authentication Digital Signature 3 Bảo toàn dữ liệu (data integrity) Dữ liệu được truyền trên mạng không chỉ cần bảo mật mà cần được bảo toàn. Đôi khi yêu cần bảo toàn cần thiết hơn bảo mật nó. 4 Chứng thực thông điệp Là thủ tục để kiểm tra xem thông điệp nhận được đến từ 1 nguồn gốc rõ ràng và có bị sửa đổi hay không Khi nhận thông báo, người nhận cần phải biết ai gởi thông báo Người gởi cần chứng thực (authentication) thông báo của mình 5 Chứng thực thông điệp Bất kỳ cơ chế chứng thực thông báo hay chữ ký số đều có hay cấp: Ở mức thấp: hàm tạo giá trị chứng thực (autheticator) dùng để chứng thực thông điệp Mức cao: hàm mức thấp được dùng làm cơ sở cho giao thức chứng thực, cho phép người nhận kiểm tra tính chính xác của thông điệp 6 Phương thức tạo mã chứng thực Có 3 PP tạo mã chứng thực Message encrytion: dùng bản mã của cả thông báo như mã chứng thực Message authentication code (MAC): dùng hàm dựa vào khóa bí mật để tạo ra một giá trị có chiều dài cố định làm giá trị chứng thực Hash function: hàm ánh xạ thông điệp có chiều dài bất kỳ thành 1 giá trị hash có chiều dài cố định làm giá trị chứng thực 7 Mã hóa thông điệp để chứng thực Đối với mã hóa, bản thân nó cũng có thể dùng để chứng thực thông điệp Mã hóa đối xứng Mã hóa phi đối xứng 8 Dùng mã đối xứng để chứng thực thông điệp Thông điệp truyền từ A đến B được mã hóa bằng khóa bí mật dùng chung cho A và B. Nếu không ai biết khóa chung này thì việc truyền thông báo là đáng tin cậy. 9 Dùng mã đối xứng để chứng thực Làm sao để chứng minh thông điệp B nhận được là của A ??? Thông báo chỉ có thể đến từ A vì chỉ có A mới có khóa bí mật K. Khi thông báo M được khôi phục, B | Phạm Văn Tho Chương 5 chứng thực thông điệp 1 Nội dung Bảo toàn dữ liệu Chứng thực thông điệp Nhóm chứng thực thông điệp Dùng hệ mật mã Dùng MAC (Massage Authentication code) Dùng hàm hash 2 Các kiểu tấn công qua mạng Disclosure Traffic Analysis Maquarade Content modification Sequence modification Timing modification Repudiation Encryption Massage Authentication Digital Signature 3 Bảo toàn dữ liệu (data integrity) Dữ liệu được truyền trên mạng không chỉ cần bảo mật mà cần được bảo toàn. Đôi khi yêu cần bảo toàn cần thiết hơn bảo mật nó. 4 Chứng thực thông điệp Là thủ tục để kiểm tra xem thông điệp nhận được đến từ 1 nguồn gốc rõ ràng và có bị sửa đổi hay không Khi nhận thông báo, người nhận cần phải biết ai gởi thông báo Người gởi cần chứng thực (authentication) thông báo của mình 5 Chứng thực thông điệp Bất kỳ cơ chế chứng thực thông báo hay chữ ký số đều có hay cấp: Ở mức thấp: hàm tạo giá trị chứng thực (autheticator) dùng để chứng thực thông điệp Mức cao: hàm mức thấp được dùng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.