Tiểu luận 4: Dựa trên định luật khuếch tán xác định quan hệ giữa thời gian thấm C, nhiệt độ thấm, chiều dày lớp thấm C cho chi tiết?

Thấm C-N là quá trình bão hòa bề mặt thép đồng thời hai nguyên tố C và N ở dạng nguyên tử (Cnt và Nnt) làm tăng độ cứng, khả năng chống mài mòn cho bề mặt chi tiết, trong khi lõi vén giữ được độ dai, có khả năng chịu uốn, xoắn, chịu mỏi. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này "Tiểu luận 4: Dựa trên định luật khuếch tán xác định quan hệ giữa thời gian thấm C, nhiệt độ thấm, chiều dày lớp thấm C cho chi tiết?". | Hình 2 biểu thị kết quả đo độ cứng tế vi khi thấm cacbon-nitơ cùng chế độ của hai loại thép khác nhau khi không áp dụng chế độ khuếch tán. Trên hình 2, đường 1 biểu diễn sự phân bố độ cứng theo chiều sâu lớp thấm của thép 18CrMnTi; đường 2 là của thép 20CrMo, thời gian thấm là 3 giờ, khí được cấp không đổi trong 3 suốt thời gian thấm (không áp dụng chế độ khuếch tán). Từ hình 1 có thể nhận thấy lớp thấm có cơ tính không cao (biểu hiện qua giá trị độ cứng tế vi): độ cứng sát bề mặt của cả hai loại thép đều dưới 55HRC, đường phân bố độ cứng thất thường, không điều hoà và có chiều sâu lớp thấm nhỏ. Có thể giải thích kết quả trên là do khi lượng khí nguồn được giữ nguyên trong suốt thời gian thấm, cacbon và nitơ nguyên tử trên bề mặt được sinh ra liên tục với hàm lưọng cao, cùng với sắt tạo nên cacbit và nitơrit, ngăn cản sự di chuyển tiếp tục các nguyên tố thấm nên chiều dày lớp thấm nhỏ. Mặt khác, hàm lượng các nguyên tố thấm trên bề mặt cao, lớp thấm chứa nhiều khuyết tật nên độ cứng bề mặt giảm.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.