Bài giảng Điện tử công suất: Chương 3 - TS. Nguyễn Tiến Ban

Bộ biến đổi điện áp một chiều hay còn gọi là bộ biến đổi xung áp một chiều với đầu vào là nguồn điện một chiều có điện áp cố định và đầu ra cũng là nguồn điện một chiều nhưng có điện áp thay đổi được. Trong chương 3 sẽ giới thiệu về bộ biến đổi điện áp một chiều. . | Chương 3 BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU Bộ biến đổi điện áp một chiều hay còn gọi là bộ biến đổi xung áp một chiều với đầu vào là nguồn điện một chiều có điện áp cố định và đầu ra cũng là nguồn điện một chiều nhưng có điện áp thay đổi được. Giá trị trung bình của điện áp trên tải: - Thời gian khoá K đóng - Hệ số điều chỉnh T – Chu kì đóng cắt của khoá K Để thay đổi điện áp có hai cách: 1- Thay đổi thời gian đóng K khi giữ chu kì T không đổi ( PWM) 2- Thay đổi tần số đóng cắt: = 1 và giữ thời gian đóng khoá K không đổi : =const Ưu điểm: + Hiệu suất cao vì tổn hao công suất trong BBĐ không đáng kể so với bộ BĐ liên tục, + Độ chính xác cao, ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, + Chất lượng điện áp tốt hơn, + Kích thước gọn nhẹ. Nhược điểm: + Cần có bộ lọc đầu ra, tăng quán tính của bộ BĐ, + Tần số đóng cắt lớn tạo nên nhiễu nguồn, nhiễu các thiết bị đ/k khác Bộ biến đổi điện áp một chiều sử dụng van điều khiển là hợp lý nhất. Nhiều trường hợp vẫn sử dụng Thyristor (T) cho loại này vì công suất của T lớn. T là van bán dẫn bán điều khiển, muốn khoá T cần giảm dòng qua T nhỏ hơn một giá trị nhất định nào đó bằng cách đặt điện áp ngược lên T Với mạch một chiều khi sử dụng T, người ta thường sử dụng các T phụ và nguồn năng lượng tích trữ trong tụ điện để khoá T chính. TC là Thyristor chính Tf là phụ. Khi Tc mở, tụ C được nạp thông qua điện trở R bằng điẹn áp nguồn. Khi muốn khoá Tc điều khiển mở Tf, điện áp ngược từ tụ sẽ đặt lên Tc làm cho dòng qua Tc giảm về 0. Khi Tf mở, tụ C được nạp với dấu + ở trên, Khi Tc làm việc, tụ C phóng qua D, L và do được tính toán trước nên mạch này cộng hưởng, tụ C được nạp theo chiều ngược lại, dấu theo trong ngoặc. Khi muốn khoá Tc, điều khiển Tf, điện áp ngược đặt lên Tc, giảm dòng về 0. SƠ ĐỒ CẤU TRÚC Các khâu chính: Nguồn N - Bộ lọc đầu vào L – Khoá điện tử KDT - Lọc đầu ra Lo - Phụ tải PT Nguồn 1 chiều có thể là acquy, bộ chỉnh lưu. Lọc có thể là L, LC. KDT thường sử dụng van bán dẫn điều . | Chương 3 BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU Bộ biến đổi điện áp một chiều hay còn gọi là bộ biến đổi xung áp một chiều với đầu vào là nguồn điện một chiều có điện áp cố định và đầu ra cũng là nguồn điện một chiều nhưng có điện áp thay đổi được. Giá trị trung bình của điện áp trên tải: - Thời gian khoá K đóng - Hệ số điều chỉnh T – Chu kì đóng cắt của khoá K Để thay đổi điện áp có hai cách: 1- Thay đổi thời gian đóng K khi giữ chu kì T không đổi ( PWM) 2- Thay đổi tần số đóng cắt: = 1 và giữ thời gian đóng khoá K không đổi : =const Ưu điểm: + Hiệu suất cao vì tổn hao công suất trong BBĐ không đáng kể so với bộ BĐ liên tục, + Độ chính xác cao, ít chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, + Chất lượng điện áp tốt hơn, + Kích thước gọn nhẹ. Nhược điểm: + Cần có bộ lọc đầu ra, tăng quán tính của bộ BĐ, + Tần số đóng cắt lớn tạo nên nhiễu nguồn, nhiễu các thiết bị đ/k khác Bộ biến đổi điện áp một chiều sử dụng van điều khiển là hợp lý nhất. Nhiều trường hợp vẫn sử dụng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.