Bài giảng Điện tử cơ bản

Với kết cấu nội dung gồm 6 chương, bài giảng "Điện tử cơ bản" trình bày linh kiện điện tử thụ động, khối nguồn và ổn áp, chất bán dẫn và diode bán dẫn, các linh kiện bán dẫn khác,. Với các bạn đang học chuyên ngành Điện - Điện tử thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | CHƯƠNG 1. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG ĐIỆN TRỞ VÀ BIẾN TRỞ 1. Cấu tạo - Ký hiệu – Phân loại a) Cấu tạo - Bên trong là 1 ống sứ - ở giữa là lớp bột than nối vào 2 chân ra bằng kim loại. - Ngoài cùng là các vòng màu thể hiện giá trị của điện trở. Màu điện trở Chân bằng kim loại Bột than ỐNG SỨ b) Ký hiệu R Trong đó: R là Resistor c) Phân loại Điện trở cố định Điện trở biến đổi 2. Công dụng – Thông số kỹ thuật a) Công dụng - Dùng để phân dòng I = I1+ I2 R1 R2 I1 I2 I UAB I A B - Dùng để phân áp R1 R2 U2 UAB U1 B A I UAB = U1+ U2 U1 = ; U2 = b) Thông số đặc trưng của điện trở: - Trị số danh định: Là trị số điện trở đo được trong điều kiện bình thường, trị số điện trở có thể từ vài ôm đến vài triệu ôm ( ) và được ghi ngay trên thân điện trở bằng chữ hoặc vạch mầu. - Dung sai: Là độ sai số của điện trở, thường có 3 cấp 5%, 10%, 20% ngoài ra còn có điện trở đặc biệt dùng cho các máy đo có dung sai 1%, 2% - Công suất danh định: Là công suất tối đa có thể tiêu tán trên điện trở mà không làm hỏng điện trở khi nhiệt độ của không khí xung quanh là 20 C. Công suất này bao giờ cũng phải lớn hơn hoặc bằng công suất tiêu thụ của điện trở.(P = ). 3. Đọc giá trị điện trở - Bảng quy ước mã màu quốc tế Mµu Sè t­¬ng øng Mµu Sè t­¬ng øng §en 0 Xanh thÉm 6 N©u 1 TÝm 7 §á 2 X¸m 8 Cam 3 Tr¾ng 9 Vµng 4 Vµng kim ±5% Xanh nh¹t 5 Nhò b¹c ±10% a) Điện trở có 4 vòng màu - Vòng 1: Sát đầu điện trở, chỉ số thứ nhất. - Vòng 2: Chỉ số thứ 2. Vòng 3: Bội số. (sè sè 0 thªm vµo). Vµng kim 10-1, nhò b¹c 10-2. - Vòng 4: Sai số tính theo %: Vµng kim sai sè ±5% , nhò b¹c sai sè ±10%, nếu không có vòng thứ 4 thì sai số là 20%. Ví dụ 1: §iÖn trë nâu ®en cam vàng kim = 10K±5% 1 0 000 Ω ±5% Ví dụ 2: Điện trở có giá trị 100K±5% Nâu đen vàng vàng kim nâu đen vàng vàng kim 100K = 1 0 0000 Ω ±5% b) Điện trở có 5 vòng màu - Vòng 1: Sát đầu điện trở, chỉ số thứ nhất. - Vòng 2: Chỉ số thứ 2. - Vßng 3: ChØ sè thø 3. - Vòng 4: Bội số. (sè sè 0 thªm vµo). Vµng kim 10-1, nhò b¹c 10-2. - Vòng 5: Sai | CHƯƠNG 1. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG ĐIỆN TRỞ VÀ BIẾN TRỞ 1. Cấu tạo - Ký hiệu – Phân loại a) Cấu tạo - Bên trong là 1 ống sứ - ở giữa là lớp bột than nối vào 2 chân ra bằng kim loại. - Ngoài cùng là các vòng màu thể hiện giá trị của điện trở. Màu điện trở Chân bằng kim loại Bột than ỐNG SỨ b) Ký hiệu R Trong đó: R là Resistor c) Phân loại Điện trở cố định Điện trở biến đổi 2. Công dụng – Thông số kỹ thuật a) Công dụng - Dùng để phân dòng I = I1+ I2 R1 R2 I1 I2 I UAB I A B - Dùng để phân áp R1 R2 U2 UAB U1 B A I UAB = U1+ U2 U1 = ; U2 = b) Thông số đặc trưng của điện trở: - Trị số danh định: Là trị số điện trở đo được trong điều kiện bình thường, trị số điện trở có thể từ vài ôm đến vài triệu ôm ( ) và được ghi ngay trên thân điện trở bằng chữ hoặc vạch mầu. - Dung sai: Là độ sai số của điện trở, thường có 3 cấp 5%, 10%, 20% ngoài ra còn có điện trở đặc biệt dùng cho các máy đo có dung sai 1%, 2% - Công suất danh định: Là công suất tối đa có thể tiêu tán trên điện .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.