Chương 4 đề cập đến nghiệp vụ kế toán tài sản cố định (TSCĐ). Các nội dung chính cần nắm bắt trong chương này gồm: Nguyên tắc về quản lý và sử dụng TSCĐ trong các đơn vị HCSN, các phương pháp kế toán tăng, giảm TSCĐ, nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, việc quản lý và tính hao mòn TSCĐ; ghi chép các nghiệp vụ kinh tế vào sổ kế toán chi tiết, tổng hợp liên quan, gắn với thực tiễn trong việc quản lý theo dõi, sử dụng các loại TSCĐ để có hiệu quả. | Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH . Nhiệm vụ kế toán TSCĐ . Khái niệm đặc điểm TSCĐ Khái niệm: Theo quyết định 32/2008/QĐ-BTC ngày 25/5/2008. TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và những TS khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Tiêu chuẩn để ghi nhận là một TSCĐ - Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên - Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên Đặc điểm - Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD hoặc các hoạt động của đơn vị không thay đổi hình thái vật chất - Giá trị của tài sản bị hao mòn dần được ghi giảm nguồn kinh phí hoặc tính vào chi phí SXKD . Nhiệm vụ kế toán - Ghi chép phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác số lượng và giá trị của từng tài sản theo tứng bộ phận sử dụng - Tính đúng, đủ và phân bổ khấu hao, hao mòn TSCĐ sử dụng cho các mục đích trong đơn vị - Lập kế hoạch dự toán chi phí sửa chữa, cải tạo để nâng cao hiệu quả sử dụng - Thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu - Tham gia kiểm kê đánh giá TSCĐ theo quy định Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH . Phân loại và đánh giá TSCĐ . Phân loại TSCĐ Căn cứ vào hình thái biểu hiện - Tài sản cố định hữu hình - Tài sản cố định vô hình Căn cứ vào công dụng và tình hình sử dụng - TSCĐ dùng cho hoạt động chuyên môn - TSCĐ dùng cho chương trình dự án - TSCĐ dùng cho đơn đặt hàng của NN - TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD - TSCĐ dùng cho hoạt động an ninh quốc phòng - TSCĐ chờ xử lý Căn cứ vào quyền sở hữu - Tài sản thuộc quyền sở hữu của đơn vị - Tài sản đi thuê Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH . Đánh giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí mà DN phải bỏ ra để có được TSCĐHH tính đến thời điểm đưa TS đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Ghi nhận ban đầu Nguyên giá TSCĐVH là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐVH tính đến thời điểm đưa TS đó vào sử dụng theo dự tính. Hao mòn lũy kế của TSCĐ là tổng cộng số hao mòn đã ghi giảm nguồn KP hoặc tính vào chi phi kinh doanh tính đến thời điểm báo cáo. Giá trị còn lại của TSCĐ là hiệu số giữa nguyên giá của TSCĐ và số KHLK . | Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH . Nhiệm vụ kế toán TSCĐ . Khái niệm đặc điểm TSCĐ Khái niệm: Theo quyết định 32/2008/QĐ-BTC ngày 25/5/2008. TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và những TS khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Tiêu chuẩn để ghi nhận là một TSCĐ - Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên - Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên Đặc điểm - Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD hoặc các hoạt động của đơn vị không thay đổi hình thái vật chất - Giá trị của tài sản bị hao mòn dần được ghi giảm nguồn kinh phí hoặc tính vào chi phí SXKD . Nhiệm vụ kế toán - Ghi chép phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác số lượng và giá trị của từng tài sản theo tứng bộ phận sử dụng - Tính đúng, đủ và phân bổ khấu hao, hao mòn TSCĐ sử dụng cho các mục đích trong đơn vị - Lập kế hoạch dự toán chi phí sửa chữa, cải tạo để nâng cao hiệu quả sử dụng - Thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu - Tham gia kiểm kê đánh giá TSCĐ theo quy định Chương 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH . Phân .