Bài giảng "Tổng quan nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu và chọn mẫu" cung cấp cho người học các kiến thức: Các dạng phân tích tài liệu, yêu cầu của bài tóm tắt, kỹ năng đọc nhanh để nắm ý, cách viết tổng quan nghiên cứu, tại sao phải tổng quan nghiên cứu,. nội dung chi tiết. | TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN MẪU Lê Thanh Sang Học viện Khoa học xã hội CÁC DẠNG PHÂN TÍCH TÀI LIỆU Tóm tắt (abstract) Điểm luận (review) Tổng quan (overview) Tính chất Ngắn, đủ ý chính, trung tính, tự diễn đạt, nhưng không đưa ra nhận xét chủ quan Nhận xét sâu, có tính phê phán về cách tiếp cận, phương pháp, và kết quả Như với điểm luận nhưng tổng hợp lại ở phạm vi rộng, ít chi tiết Phạm vi Một bài viết, cuốn sách Một hoặc vài: phạm vi hẹp Nhiều tài liệu: phạm vi rộng Cấp độ Thấp, tóm tắt đơn thuần Cao, đòi hỏi kiến thức sâu, phù hợp mục tiêu Cao, đòi hỏi kiến thức sâu, rộng, phù hợp mục tiêu MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÓM TẮT V ới bản thân Nhớ nhanh và nắm vững nội dung chính Lưu trữ tài liệu để tham khảo, trích dẫn Học được cách lập luận, cấu trúc bài viết Với người khác Nắm được nội dung chính khi chưa đọc Đánh giá khả năng tóm tắt của mình YÊU CẦU CỦA BÀI TÓM TẮT Ngắn gọn, súc tích Trung thành với tài liệu gốc Sử dụng ngôn ngữ và các diễn đạt riêng Không đưa ra ý . | TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN MẪU Lê Thanh Sang Học viện Khoa học xã hội CÁC DẠNG PHÂN TÍCH TÀI LIỆU Tóm tắt (abstract) Điểm luận (review) Tổng quan (overview) Tính chất Ngắn, đủ ý chính, trung tính, tự diễn đạt, nhưng không đưa ra nhận xét chủ quan Nhận xét sâu, có tính phê phán về cách tiếp cận, phương pháp, và kết quả Như với điểm luận nhưng tổng hợp lại ở phạm vi rộng, ít chi tiết Phạm vi Một bài viết, cuốn sách Một hoặc vài: phạm vi hẹp Nhiều tài liệu: phạm vi rộng Cấp độ Thấp, tóm tắt đơn thuần Cao, đòi hỏi kiến thức sâu, phù hợp mục tiêu Cao, đòi hỏi kiến thức sâu, rộng, phù hợp mục tiêu MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC TÓM TẮT V ới bản thân Nhớ nhanh và nắm vững nội dung chính Lưu trữ tài liệu để tham khảo, trích dẫn Học được cách lập luận, cấu trúc bài viết Với người khác Nắm được nội dung chính khi chưa đọc Đánh giá khả năng tóm tắt của mình YÊU CẦU CỦA BÀI TÓM TẮT Ngắn gọn, súc tích Trung thành với tài liệu gốc Sử dụng ngôn ngữ và các diễn đạt riêng Không đưa ra ý kiến bình luận CÁC DẠNG TÓM TẮT Tóm tắt thành một văn bản khá chi tiết (chẳng hạn 500 từ) Tóm tắt thành một văn bản rất ngắn, khái quát (chẳng hạn, từ 100-150 từ) Chỉ diễn đạt trong một câu phức đối với những nội dung quan trọng nhất. NỘI DUNG CỦA BÀI TÓM TẮT Giới thiệu tài liệu: tác giả, tên tác phẩm, thời gian xuất bản, nội dung chính. Tóm tắt chính: lý thuyết, cách tiếp cận, phương pháp, nguồn dữ liệu, các kết quả và phát hiện chính. QUI TRÌNH ĐỌC VÀ VIẾT TÓM TẮT Đọc lướt để hiểu khái quát nội dung tài liệu. Đọc kỹ để hiểu sâu nội dung tài liệu. Gạch dưới những câu chính và ghi chú thích bên lề. Đọc lại các nội dung đã được đánh dấu và chú thích để viết tóm tắt. KỸ NĂNG ĐỌC NHANH ĐỂ NẮM Ý Không đọc từng chữ mà đọc theo từng khối. Đọc từ trên xuống thay vì từ trái sang phải. Đọc các phần cung cấp thông tin chính: Tựa đề, các từ khóa, tên các chương, mục, bảng, biểu, chương mở đầu và chương kết luận. CÁC BƯỚC ĐỌC KỸ, HIỂU SÂU TÀI LIỆU Các vấn đề cần trả lời? Câu trả lời nằm ở đâu? Bài