Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Khái quát về pháp luật

Bài giảng "Pháp luật đại cương - Chương 2: Khái quát về pháp luật" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát về pháp luật, quy phạm pháp luật, kiểu pháp luật và hình thức pháp luật, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. . | CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NỘI DUNG CHÍNH 1. Khái quát về Pháp luật 2. Quy phạm pháp luật 3. Kiểu pháp luật và hình thức pháp luật 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Nguồn gốc của pháp luật Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin: ▪ Pháp luật là một hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định tạo ra các cơ sở và điều kiện khách quan cho sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của pháp luật. ▪ Cơ sở và điều kiện khách quan: ○ Về kinh tế: tồn tại chế độ tư hữu ○ Về xã hội: xuất hiện giai cấp và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Như vậy: có thể nói rằng những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng chính là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật Bản chất của pháp luật Tính giai cấp - Nội dung của pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. - Pháp luật được hình thành do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị quyết định. Bản chất của pháp luật Tính xã hội - Pháp luật còn thể hiện ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội . - Pháp luật có khả năng tạo ra sự công bằng và bình đẳng cho tất cả các chủ thể pháp luật trong cùng điều kiện, hoàn cảnh . Đặc điểm của pháp luật a/ Pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. - Pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp. - Pháp luật bao giờ cũng là hiện tượng ý chí, không phải là kết quả của sự tự phát hay cảm tính. b/ Tính quy phạm phổ biến và bắt buộc chung. - Pháp luật có tính quy phạm: -> khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi -> giới hạn. - Tính quy phạm phổ biến -> Tất cả các cá nhân, tổ chức trong những điều kiện, hoàn cảnh pháp luật đã quy định -> Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, phổ biến và điển hình. - Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung - Nội dung của pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, phổ biến và điển hình. - Đối tượng điều chỉnh | CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT NỘI DUNG CHÍNH 1. Khái quát về Pháp luật 2. Quy phạm pháp luật 3. Kiểu pháp luật và hình thức pháp luật 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Nguồn gốc của pháp luật Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin: ▪ Pháp luật là một hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định tạo ra các cơ sở và điều kiện khách quan cho sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của pháp luật. ▪ Cơ sở và điều kiện khách quan: ○ Về kinh tế: tồn tại chế độ tư hữu ○ Về xã hội: xuất hiện giai cấp và mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Như vậy: có thể nói rằng những nguyên nhân làm xuất hiện Nhà nước cũng chính là những nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật Bản chất của pháp luật Tính giai cấp - Nội dung của pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. - Pháp luật được hình thành do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị quyết định.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
34    408    6    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.